K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2020

Bài 1 : 

Gọi số nữ và số nam thuận tay trái lần lượt là x(người) và y(người).

Khi đó, do tổng số người thuận tay trái là 10 người nên ta có

x+y=10 

Lại có số nữ thuận tay phải gấp 3 lần số nữ thuận tay trái nên số nữ thuận tay phải là 3x(người). Số nam thuận tay phải gấp 5 lần số nam thuận tay trái nên số nam thuận tay phải là 5y(người).

Lại có tổng số người thuận tay phải là 44 nên ta có : 

\(3x+5y=44\)

Vậy ta có hệ

\(\hept{\begin{cases}x+y=10\\3x+5y=44\end{cases}}\)

Suy ra \(x=3,y=7\)

Vậy có 3 nữ thuận tay trái, 7 nam thuận tay trái.

24 tháng 4 2020

Bài 2 : 

\(\hept{\begin{cases}a^2+b^2+c^2=27\left(1\right)\\a+b+c=9\left(2\right)\end{cases}}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có : 

\(2\left(a^2+b^2+c^2\right)=\left(a^2+b^2\right)+\left(b^2+c^2\right)+\left(c^2+a^2\right)\)

\(\ge2ab+2bc+2ca\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)

Dấu " = " xảy ra <=> a=b=c 

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=81\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca=81\)

\(\Rightarrow81\le a^2+b^2+c^2+2\left(a^2+b^2+c^2\right)=3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

\(\Rightarrow27\le a^2+b^2+c^2\left(3\right)\)

Từ (1) và (3) => dấu " = " xảy ra => a=b=c=3 

\(\Rightarrow B=\left(3-4\right)^{2018}+\left(3-4\right)^{2019}+\left(3-4\right)^{2020}\)

\(=1-1+1=1\)

24 tháng 4 2020

Bài 1 : 

Để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 

\(\Rightarrow\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(2m-1\right)\ge0\)

\(\Rightarrow m\le1\)

\(\Rightarrow\) Khi đó phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn 

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=2m-1\end{cases}}\)

Mà \(3x_1+2x_2=1\Rightarrow x_1+2\left(x_1+x_2\right)=1\Rightarrow x_1+2.2=1\Rightarrow x_1=-3\)

Vì \(x_1=-3\) là 1 nghiệm của phương trình

\(\Rightarrow\left(-3\right)^2-2\left(-3\right)+2m-1=0\Rightarrow m=-7\)

 
24 tháng 4 2020

Bài 2 : 

\(ĐKXĐ:x\ne\pm4\)

Ta có : 

\(\frac{2x-1}{x+4}-\frac{3x-1}{4-x}=5+\frac{96}{x^2-16}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-1}{x+4}+\frac{3x-1}{x-4}=5+\frac{96}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-1}{x+4}\left(x+4\right)\left(x-4\right)+\frac{96}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\left(x+4\right)\left(x-4\right)\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(x-4\right)+\left(3x-1\right)\left(x+4\right)=5\left(x+4\right)\left(x-4\right)+96\)

\(\Rightarrow5x^2+2x=5x^2+16\)

\(\Rightarrow2x=16\)

\(\Rightarrow x=8\)

27 tháng 4 2020

Đặt \(A=\frac{T}{M}\), ta có T>0 => \(T=\sqrt{T^2}\). Xét

\(T^2=\left(\sqrt[4]{8}+\sqrt{\sqrt{2}-1}\right)-2\sqrt{\left(\sqrt[4]{8}+\sqrt{\sqrt{2}-1}\right)}+\left(\sqrt[4]{8}-\sqrt{\sqrt{2}-1}\right)\)

\(=2\sqrt[4]{8}-2\sqrt{\sqrt{8}-\left(\sqrt{2}-1\right)}\)

\(=2\sqrt[4]{8}-2\sqrt{\sqrt{2}+1}\)

\(=2\left(\sqrt[4]{8}-\sqrt{\sqrt{2}+1}\right)\)

\(\Rightarrow T=\sqrt{2}\cdot\sqrt{\sqrt[4]{8}-2\sqrt{2}+1}\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{2}\)

:) vẫn sắc sảo như mọi khi 

23 tháng 4 2020

a) Vì AD là p/g \(\widehat{A}\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\left(1\right)\)

Xét (O) có \(\widehat{CAD}\)là góc nt chắn cung CD

                 \(\widehat{MCD}\)là góc tạo bởi tiếp tuyến CM và dây CD

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{MCD}\left(2\right)\)

Từ (1)(2) \(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{MCD}\)

Mà A và C là 2 đỉnh liên tiếp của tg ACMN 

\(\Rightarrow\)ACMN là tg nt

b) Xét \(\Delta ADN\)có \(\widehat{ADN}+\widehat{DNA}+\widehat{DAN}=180^o\)

Lại có \(\widehat{CDA}\)là góc ngoài của \(\Delta ADN\)kề \(\widehat{ADN}\)

\(\Rightarrow\widehat{CDA}=\widehat{DAN}+\widehat{DNA}\)

Do đó \(\widehat{CDA}+\widehat{ADN}=180^o=\widehat{CDN}\)

\(\Rightarrow\)3 điểm N,D,C thẳng hàng

Cho đường tròn (O; R), từ một điểm A trên (O) kẻ tiếp tuyến d với (O). Trên đường thẳng d lấy điểm M bất kì ( M khác A) kẻ cát tuyến MNP và gọi K là trung điểm của NP, kẻ tiếp tuyến MB (B là tiếp điểm). Kẻ AC vuông góc với MB, BD vuông góc với MA, gọi H là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của OM và AB.              1.Chứng minh tứ giác AMBO nội tiếp.              2.Chứng minh năm điểm...
Đọc tiếp

Cho đường tròn (O; R), từ một điểm A trên (O) kẻ tiếp tuyến d với (O). Trên đường thẳng d lấy điểm M bất kì ( M khác A) kẻ cát tuyến MNP và gọi K là trung điểm của NP, kẻ tiếp tuyến MB (B là tiếp điểm). Kẻ AC vuông góc với MB, BD vuông góc với MA, gọi H là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của OM và AB.

              1.Chứng minh tứ giác AMBO nội tiếp.

              2.Chứng minh năm điểm O, K, A, M, B cùng nằm trên một đường tròn .

              3.Chứng minh  OI.OM = R2    ;  OI. IM = IA2.

              4.Chứng minh OAHB là hình thoi.

              5.Chứng minh ba điểm O, H, M thẳng hàng.

              6.Tìm quỹ tích của điểm H khi M di chuyển trên đường thẳng d

0