K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2020

Bạn xem tại đây:

Câu hỏi của Miyano Akemi - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

https://olm.vn/hoi-dap/detail/199528853534.html

25 tháng 4 2020

đặt \(a=\frac{1}{x};b=\frac{1}{y};c=\frac{1}{z}\)

HPT trở thành : \(\hept{\begin{cases}a+b+c=2\\2ab-c^2=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=2-a-b\\2ab-\left(2-a-b\right)^2=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=2-a-b\\a^2+b^2-4a-4b+8=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=2-a-b\\\left(a-2\right)^2+\left(b-2\right)^2=0\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=-2\\a=b=2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}=\frac{1}{y}=2\\\frac{1}{z}=-2\end{cases}\Rightarrow x=y=\frac{1}{2};z=-\frac{1}{2}}\)

24 tháng 4 2020

Có \(\hept{\begin{cases}HK\perp KC\\HI\perp IC\end{cases}\Rightarrow\widehat{HKC}+\widehat{HIC}=90^o+90^o=180^o}\)

=> tứ giác CIHK nội tiếp

Do tứ giác CIHK nội tiếp nên \(45^o=\widehat{ICK}-\widehat{BHI}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BM}+\frac{1}{2}sđ\widebat{AN}\)

\(\Rightarrow sđ\widebat{BM}+sđ\widebat{AN}=90^o\)

=> \(sđ\widebat{MN}=sđ\widebat{AB}+\left(sđ\widebat{BM}+sđ\widebat{AN}\right)\)hay MN là đường kính của (O)

=90o+90o=180o

Do MN là đường kính của (O) nên MA _|_ DN, NB_|_ DM

Do đó, H là trực tâm \(\Delta\)DMN hay DH _|_ MN

Do I;K cùng nhìn AB dưới góc 90o nên tứ giác ABIK nội tiếp

=> \(\widehat{CAI}=\widehat{CBK}\)=> \(sđ\widebat{CM}=sđ\widebat{CN}\)

=> C là điểm chính giữa cung MN => CO _|_ MN

Vì AC>BC nên \(\Delta\)ABC không cân tại C

Do đó: C;O;H không thẳng hàng

=> CO//DH

25 tháng 4 2020

Dòng 45o= góc ICK - góc BHI là sao vậy bạn ?

24 tháng 4 2020

ĐK: x=0 hoặc x>=1

+) Với x=0 thỏa mãn phương trình

+) Với x >=1 ta có: \(\sqrt{x^3-x^2}=\sqrt{x^2\left(x-1\right)}\le\frac{1}{2}\left(x^2+x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-x}=\sqrt{1\left(x^2-x\right)}\le\frac{1}{2}\left(x^2-x+1\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^3-x^2}+\sqrt{x^2-x}\le x^2\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=x-1\\x^2-x=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=x-1\\x^2=x+1\end{cases}\Leftrightarrow}x-1=x+1}\)(vô lý)

Vậy pt có nghiệm duy nhất x=0

25 tháng 4 2020

ĐK: x \(\ge0\)

Ta có : 

\(\sqrt{x}+\sqrt{x+1}-\sqrt{x^2+x}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(1-\sqrt{x+1}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}\)

Kết hợp với ĐK ta có nghiệm của phương trình đã cho là x = 0 ; x = 1

24 tháng 4 2020

la ricardomilos

24 tháng 4 2020

a) Thay m=1 vào phương trình ta được:

x2+2.1.x-6.1-9=0

<=> x2+2x-6-9=0

<=> x2+2x-15=0

<=> x2+5x-3x-15=0

<=> x(x+5)-3(x+5)=0

<=> (x-3)(x+5)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}}\)

b) Thay x=2 vào phương trình ta được:

22+2.2.m-6m-9=0

<=> 4+4m-6m-9=0

<=> -2x-5=0

<=> -2x=5

<=> \(x=\frac{-5}{2}\)

24 tháng 4 2020

\(M=\left(\frac{x-\sqrt{x}+2}{x-1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\cdot\frac{x+2\sqrt{x}+1}{2x-2\sqrt{x}}\)

\(=\frac{\left(x-\sqrt{x}+2\right)-\sqrt{x}-1}{x-1}\cdot\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{x-1}\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)}{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}-1}{2\sqrt{x}}\)

b) PT có nghiệm <=> x>0

<=>\(\sqrt{x}>0\)

<=> \(\sqrt{x}-1>-1\)

<=> x>-1

24 tháng 4 2020

Đậu mé.

24 tháng 4 2020

ĐKXĐ : \(x>\frac{1}{2};y>\frac{1}{2};z>\frac{1}{2}\)

Áp dụng ( a+b)2 \(\ge4ab\)ta có : 

( x+ 2y)2 = \(\left(\frac{2x+y}{2}+\frac{3y}{2}\right)^2\ge4.\left(\frac{2x+y}{2}\right).\frac{3y}{2}\)

\(\Rightarrow\left(x+2y\right)^2\ge3y\left(2x+y\right)\)

\(\Rightarrow\frac{2x+y}{x+2y}\le\frac{x+2y}{3y}\)

\(\Rightarrow\frac{2x+y}{x\left(x+2y\right)}\le\frac{1}{3}\left(\frac{2}{x}+\frac{1}{y}\right)\)

Tương tự : \(\frac{2y+z}{y\left(y+2\right)}\le\frac{1}{3}\left(\frac{2}{y}+\frac{1}{z}\right)\)

                        \(\frac{2z+x}{z.\left(z+2x\right)}\le\frac{1}{3}\left(\frac{2}{z}+\frac{1}{x}\right)\)

=> \(A\le\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)

Ta có : \(\sqrt{\left(2x-1\right)1}\le\frac{2x-1+1}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x-1}\le x\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}\le\frac{1}{\sqrt{2x-1}}\)

        \(\frac{1}{y}\le\frac{1}{\sqrt{2y-1}}\)

           \(\frac{1}{z}\le\frac{1}{\sqrt{2z-1}}\)

Do đó 

\(\le\frac{1}{\sqrt{2x-1}}+\frac{1}{\sqrt{2y-1}}+\frac{1}{\sqrt{2z-1}}\)

Vậy Max A = 3 khi x = y = z = 1

24 tháng 4 2020

Theo Cô-si ta có:

\(3=\frac{1}{\sqrt{2x-1}}+\frac{1}{\sqrt{2y-1}}+\frac{1}{\sqrt{2z-1}}\ge\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\le3\)

Xét:

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}-\Sigma_{cyc}\frac{2x+y}{x\left(x+2y\right)}=\frac{1}{3}\left[\frac{\left(x-y\right)^2}{xy\left(x+2y\right)}+\frac{\left(y-z\right)^2}{yz\left(y+2z\right)}+\frac{\left(z-x\right)^2}{zx\left(z+2x\right)}\right]\ge0\)

\(\Rightarrow\Sigma_{cyc}\frac{2x+y}{x\left(x+2y\right)}\le3\)