Trình bày hiện tượng mùa trên trái đất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chuyển động tự quay quanh trục
– Trái Đất tự quay quanh một trục (tưởng tượng) nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời một góc 66 độ 33′
– Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông.
– Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là một ngày đêm (24 giờ).
* Chuyển động xung quanh Mặt Trời
– Ngoài chuyển động tự quay quanh trục, Trái Đất còn chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình elip gần tròn, có khoảng cách giữa hai tiêu điểm vào khoảng 5 triệu km.
– Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ tây sang đông với vận tốc rất lớn trung bình 28km/s. Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ.
– Vì quỹ đạo có hình elip nên trong khi chuyển động, có lúc Trái Đất ở gần Mặt Trời, có lúc ở xa Mặt Trời. Vị trí gần Mặt Trời nhất là điểm cận nhật, xa Mặt Trời nhất là điểm viễn nhật.
– Trái Đất đến điểm cận nhật thường vào ngày 3 tháng 1, lúc đó, nó cách xa Mặt Trời 147 triệu km, vận tốc của nó tăng lên đến 30,3 km/s. Trái Đất đến điểm viễn nhật thường vào ngày 5 tháng 7; khi đó nó cách Mặt Trời 152 triệu km và vận tốc giảm xuống còn 29,3 km/s.
– Trong khi chuyển động trên quỹ đạo (quanh Mặt Trời), trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc là 66°33 và không đổi phương. Chuyển động đó gọi là chuyển động tịnh tiến của Trái Đất quanh Mặt Trời.
TL
- Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông
- Thời gian chuyển động: 365 ngày 6 giờ
- Quỹ đạo chuyển động: hình elip
- Trong khi chuyển động, trục Trái Đất vẫn giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng không đổi -> chuyển động tịnh tiến
- Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời làm sinh ra hiện tượng các mùa. Hiện tượng mùa ở 2 bán cầu có tính chất trái ngược nhau.
Tham Khảo
HT
1. Sự vận động của Trái Đất quanh trục
- TĐ tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo.
- Mọi điểm trên Trái Đất đều quay, trừ 2 cực.
- TĐ tự quay quanh trục 1 vòng theo hướng từ Tây sang Đông hết 24 giờ.
Vì những vùng nhận được ánh sáng sẽ là ban ngày và những vùng không nhận được ánh sáng mặt trời sẽ là ban đêm mà trái đất luôn xoay quanh theo trục của nó nên có hiện tượng ngày đêm luân phiên.
TL
A. Bên phải
( Do Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.)
Xin k
HT
TL
Câu 35:
Đáp án D là Đúng nha
Bn k mik rồi mik trả lời nốt nha
Hok tốt nghen
khoảng cách thực tế là: 5x2000000=10000000(cm)
đổi 10000000cm=100km
* Đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa:
- Thảm thực vật phong phú đa dạng
- Nhịp điệu gió mùa ảnh hưởng tới cảnh sắc thiên nhiên
- Tùy nhiệt độ và lượng mưa mà các thảm thực vật khác nhau
* Đặc điểm của môi trường nhiệt đới :
- thiên nhiên thay đổi theo mùa
- Đất : dễ bị sói mòn
- Thảm thực vật thay đổi dần về 2 chí tuyến
- Thích hợp trồng cây công nghiệp , cây lương thực
* Đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm :
- Khí hậu nắng nóng và mưa nhiều quanh năm
- Rừng rậm xanh quanh năm :
+ Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều kiện thuận lợi cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển . Nhiều loài cây , rừng nhiều tần → nhiều chim , thú vật sinh sống
* Đặc điểm của môi trường hoang mạc :
+ Khí hậu cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao.
+ Tính khắc nghiệt của khí hậu còn thể hiện ở nhiệt độ chênh lệch rất lớn giữa ngày và đêm, giữa mùa đông và mùa hè.
* Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất:
– Trái Đất tự quay quanh một trục (tưởng tượng) nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời một góc 66°33.
– Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông.
– Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là một ngày đêm (24 giờ).
TL
– Khi chuyển động trên quỹ đạo trục Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi nên lúc nửa cầu bắc, lúc nửa cầu nam ngả về phía Mặt Trời sinh ra các mùa: + Nửa cầu hướng về phía Mặt Trời nhận được nhiều ánh sáng là mùa nóng. + Nửa cầu chếch xa mặt trời nhận được ít ánh sáng là mùa lạnh.
HT
Trên Trái Đất, mùa là sự phân chia của năm, nói chung dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết. Mùa xuân, cây cối phát triển, nhưng giai đoạn phát triển nhất vẫn là mùa hè.[12]
Trên một số hành tinh trong Hệ Mặt Trời, cũng có hiện tượng thời tiết thay đổi tuần hoàn theo chu kỳ quay quanh Mặt Trời, cũng gọi là mùa; cùng nguyên nhân làđộ nghiêng trục quay so với mặt phẳng quỹ đạo của hành tinh đó.[8] Nhưng mùa được định theo kinh độ mặt trời.[13]
Nói chung, mùa là sự biến đổi khí hậu