K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2023

Sau khi thêm, đơn vị đó có số người là:

90 + 10 = 100 (người)

Số gạo còn lại đơn vị đủ ăn trong số ngày là:

30 x 90 : 100 = 27 (ngày)

Đáp số: 27 ngày.

3 tháng 4 2023

Tổng hai vận tốc là:

  40+30=70(km/giờ)

Ô tô và xe máy gặp nhau sau:

  175÷70=2,5(giờ)

Đáp số: 2,5 giờ

3 tháng 4 2023

Ta có : \(S=t\times v\)

Trong đó : S là quãng đường đi (km)

                 t là thời gian đi (km/h)

                v là vận tốc đi của người đó (h)

Gọi S là độ dài quãng đường AB

Đổi : \(40phut=\dfrac{2}{3}gio\)

Từ công thức ở trên ta có :

\(S=\dfrac{2}{3}\times5,5\)

Nếu người đó đi xe đạp thì vận tốc bằng 2 lần vận tốc đi bộ nên vận tốc người đó đi xe đạp là :

               \(5,5\times2=11\left(km/h\right)\)

Do cùng đi trên một quãng đường AB nên nếu vận tốc tăng lên thì thời gian phải giảm đi nên ta có thể lập thành một bài tìm x đơn giản như :

                    \(S=t\times11\)

Trong đó : t là thời gian cần tìm .

mà : \(S=\dfrac{2}{3}\times5,5\)

 

\(\Rightarrow S=\dfrac{t}{2}\times5,5\times2\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{1}{3}gio\)

\(Vậy...\)

         

3 tháng 4 2023

Ngày thứ nhất kho xuất đi:
\(620\times20:100=124\left(tấn\right)\)
Ngày thứ hai xuất đi:
\(\left(620-124\right)\times12,5:100=62\left(tấn\right)\)
Sau hai ngày trong kho còn lại:
\(620-124-62=434\left(tấn\right)\)

4 tháng 4 2023

Ngày thứ nhất kho xuất đi:
620×20:100=124(��^ˊ�)
Ngày thứ hai xuất đi:
(620−124)×12,5:100=62(��^ˊ�)
Sau hai ngày trong kho còn lại:
620−124−62=434(��^ˊ�)

3 tháng 4 2023

thời gian đi của ô tô mà không tính thời gian nghỉ là

`11` giờ `45` phút `-7` giờ `-15` phút `=4` giờ `30` phút `=4,5` giờ

độ dài quãng đường AB là

`4,5xx48=216(km)`

3 tháng 4 2023

Sau khi cắt xong thì :

Tấm vải 1 còn \(\dfrac{3}{5}\) chiều dài cả tấm vải ban đầu

Tấm vải 2 còn \(\dfrac{3}{7}\) chiều dài cả tấm vải ban đầu

Tấm vải 3 còn \(\dfrac{3}{9}\) chiều dài cả tấm vải ban đầu

Theo đề bài, vì số vải còn lại bằng nhau mà mỗi phần còn chia hết cho 3 nên mỗi phần bằng nhau. Vậy :

Mỗi phần có độ dài là :

210 : ( 5 + 7 + 9 ) = 10 ( m )

Tấm vải 1 dài là :

10 . 5 = 50 ( m )

Tấm vải 2 dài là :

10 . 7 = 70 ( m )

Tấm vải 3 dài là :

10 . 9 = 90 ( m )

Đáp số : Tấm vải 1 : 50 m

               Tấm vải 2 : 70 m

               Tầm vải 3 : 90 m

 

3 tháng 4 2023

Số phần còn lại của miếng vài thứ nhất là: 

1−25=35

Số phần còn lại của miếng vài thứ hai là: 

1−47=37

Số phần còn lại của miếng vài thứ nhất là: 

1−23=13

Quy đồng tử số: 13=39

Nếu ban đầu miếng vải thứ nhất là 5phần thì miếng vải thứ hai là 7phần, miếng vải thứ ba là 9phần.

Giá trị mỗi phần là: 

105÷(5+7+9)=5(�)

Chiều dài tấm vải thứ nhất là: 

5×5=25(�)

Chiều dài tấm vải thứ hai là: 

5×7=35(�)

Chiều dài tấm vải thứ ba là: 

5×9=45(�)

3 tháng 4 2023

Nửa chu vi là : 27 : 2 = 13,5 ( m )

Chiều dài là : 13,5 : ( 2 + 1 ) x 2 = 9 ( m )

Diện tích thửa ruộng là : 9 x ( 13,5 - 9 )=40,5 ( m2 )

Trên cả thửa ruộng thi được số kg lúa là : 40,5 : 1  x 6 = 243( kg lúa)

3 tháng 4 2023

Đề chưa đủ em

3 tháng 4 2023

Từ bài toán trên, ta có:

Đáy bé = đáy lớn = 75 m

\(\rightarrow\) Chiều cao = trung bình cộng = 75m

Diện tích mảnh đất là:

\(\dfrac{\left(75+75\right)\cdot75}{2}=11250\left(m^3\right)\)

Cứ \(1m^2\) thu được số khoai là:

\(56:50=1,12\left(kg\right)\)

Số khoai thu được là:

\(11250\cdot1,12:100=126\left(tạ\right)\)

Đáp số: \(126tạ\)

3 tháng 4 2023

657

3 tháng 4 2023

0,001008 ha

3 tháng 4 2023

0,001008 ha nhé