Tồn tại hay không tồn tại số tự nhiên n để n5-5n3+9n+2022 là số chính phương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(0.x=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
\(0.x=3\)
=> Không có x thỏa mãn, phương trình vô nghiệm
ta có
\(3\left(x^2+1\right)+x^2y^2+y^2-2=3x^2+x^2y^2+y^2+1>0\)
\(\left(x+y\right)^2+5\ge5>0\)
Do đó ta có
\(P=\frac{3\left(x^2+1\right)+x^2y^2+y^2-2}{\left(x+y\right)^2+5}>0\) với mọi số x,y
\(ĐKXĐ:x\ne0\)
\(\frac{1}{x}+2=\left(\frac{1}{x}+2\right)\left(x^2+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{x}+2\right)\left(x^2+1\right)-\left(\frac{1}{x}+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1-1\right).\left(\frac{1}{x}+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2.\left(\frac{1}{x}+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=0\\\frac{1}{x}+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\frac{1}{x}=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;-\frac{1}{2}\right\}\)
\(\left(\frac{1}{x}+2\right)=\left(\frac{1}{x}+2\right)\left(x^2+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{x}+2\right)-\left(\frac{1}{x}+2\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{x}+2\right)\left(1-x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2\left(\frac{1}{x}+2\right)=0\)
TH1 : \(-x^2=0\Leftrightarrow x=0\)
TH2 : \(\frac{1}{x}+2=0\Leftrightarrow\frac{1+2x}{x}=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = { 0 ; -1/2 }
trong một giờ
mỗi vòi lần lượt chảy được \(\frac{1}{4},\frac{1}{5},\frac{1}{6}\) phần thể tích bể
Do đó nếu cả ba vòi cùng chảy thì trong 1 h có thể chảy được \(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}=\frac{15+12+10}{60}=\frac{37}{60}\) phần bể
Do đó cần \(\frac{60}{37}\)h để 3 vòi chảy đầy bể
Vì \(\Delta ABC\)cân tại \(A\)\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
Xét \(\Delta BCE\)vuông tại \(E\)và \(\Delta CBD\)vuông tại \(D\), có :
\(\hept{\begin{cases}BC:chung\\\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta BCE=\Delta CBD\left(ch.gn\right)\)
\(\Rightarrow CE=BD\)(2 cạnh tương ứng )
Vậy \(BD=CE\)
Vì \(a,b,c\)là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b>c;b+c>a;c+a>b\\a+b;b+c;c+a< a+b+c\end{cases}}\)
Ta có : \(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}>\frac{1}{a+b+c}+\frac{1}{a+b+c}=\frac{2}{a+b+c}>\frac{2}{a+c+a+c}=\frac{2}{2\left(a+c\right)}=\frac{1}{a+c}\)
Chứng minh tương tự , ta được: \(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}>\frac{1}{a+b}\)
\(\frac{1}{c+a}+\frac{1}{a+b}>\frac{1}{b+c}\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Đặt A = n4 - 4n3 - 4n2 + 16n
= n3(n - 4) - 4n(n - 4)
= (n - 4)(n3 - 4n)
= (n - 4)n(n2 - 4)
= (n - 4)n(n - 2)(n + 2)
= (n - 4)(n - 2)n(n + 2)
Vì n chẵn => n = 2k (k \(\inℕ^∗\))
Khi đó A = (2k - 4)(2k - 2)2k(2k + 2)
= 2(k - 2).2(k - 1).2k.2(k + 1)
= 16(k - 2)(k - 1)k(k + 1)
Vì (k - 2)(k - 1)k(k + 1) là tích 4 số nguyên liên tiếp
=> Tồn tại 2 số chia hết cho 2 ; 4
Mà n > 4 => k > 2
=> (k - 2)(k - 1).k(k + 1) \(⋮\)8
lại có (k - 2)(k - 1)k(k + 1) \(⋮\)3 (tích 4 số liên tiếp => tồn tại 1 số chia hết cho 3)
Mà ƯCLN(8;3) = 1
=> (k - 2)(k - 1)k(k + 1) \(⋮\)8.3 = 24
=> A \(⋮\)384
5526256425423+64525651265421645=?
conan88888888+5555555555=?