K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

1 goes

2washes

3is playing

4 see

5 is.. take

6does not

5 tháng 11 2017

Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …

Ví dụ :

B(5) = {5.1, 4.2, 5.3, …} = {5, 10, 15, …}

Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

5 tháng 11 2017

Xin lỗi mình dánh thiếu là

Tìm số nguyên tố nhỏ nhất có 27 ươc
                                                          mình cần gấp

5 tháng 11 2017

Ta có \(1+\left(-2\right)+3+\left(-4\right)+...+99+\left(-100\right)\)

\(=1-2+3-4+5-6+....+99-100\)

\(=\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+\left(5-6\right)+....+\left(99-100\right)\)( có 50 cặp số )

\(=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+....+\left(-1\right)\)( có 50 số \(-1\))

\(=\left(-1\right).50=-50\)

Vậy giá trị biểu thức là  -50

5 tháng 11 2017

=(1+3+...+99)−(2+4+...+100)=(1+3+...+99)−(2+4+...+100)

=(99+1).[99−1]:2+1]:2−(100+2).[100−2]:2+1]:2=(99+1).[99−1]:2+1]:2−(100+2).[100−2]:2+1]:2

=2500−2550

=2500−2550

=−50

5 tháng 11 2017

Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …
Ví dụ :
B(5) = {5.1, 4.2, 5.3, …} = {5, 10, 15, …}
Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

còn câu khác bn tự làm nha

5 tháng 11 2017

Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …

Ví dụ :

B(5) = {5.1, 4.2, 5.3, …} = {5, 10, 15, …}

Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

5 tháng 11 2017

Tập hợp C có chữ số tận cùng là chữ số 0.

5 tháng 11 2017

Ta có: 2n-3/n+1 = 2n+2-5/n+1 = 2.(n+1)-5/n+1 = 2.(n+1)/n+1 - 5/n+1 = 2 - 5/n+1.

Vì 2 thuộc N => -5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(-5)

=> n + 1 = {1;5}

=> n = {0;4}

5 tháng 11 2017

xin lỗi mk sai đề làm lại:

x+10 chia hết cho x+1

=> x+1+9 chia hết cho x+1

vì x +1 chia hết cho x+1

=> 9 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(9)

=> x+1 thuộc {1;3;9}

=> x thuộc {1-1;3-1;9-1}

=> x thuộc {0;2;8}

vậy x thuộc {0;2;8}

5 tháng 11 2017

x+10 chia hết cho x-1

=> (x-1)+11 chia hết cho x-1

vì x-1 chia hết cho x -1

=> 11 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(11)

=> x-1 thuộc {1;11}

=> x thuộc {1+1;11+1}

=> x thuộc {2;12}

vậy x thuộc {2;12}

5 tháng 11 2017

1111.....1211....1=111...1100....0+111...11
                         =111...11.100..0+111...11.1
                         =111...11.(100...0+1)chia hết cho 111....11(đpcm)