K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-c5-trang-63-sgk-vat-li-6-c57a7743.html#ixzz4xcVxFZxK

6 tháng 11 2017

Bài C5. Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét.

Hướng dẫn giải:

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Vì BCNN(a;b)=1995 Nên \(1995⋮a;1995⋮b\left(1\right)\)

Vì BCNN(a;b)=1998 Nên \(1998⋮a;1998⋮c\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta suy ra \(a\inƯC\left(1995;1998\right)\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố và ta tính được \(ƯCLN\left(1995;1998\right)=3\)

Mà \(ƯC\left(1995;1998\right)=Ư\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

Nên \(a\in\left\{1;3\right\}\)

Vậy \(b\in\left\{1995;665\right\};c\in\left\{1998;666\right\}\)

\(a.\left(x+2\right)\cdot y=11\left(x+2>1\right)\)

\(\Rightarrow x+2;y\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)

Mà vì x+2 > 1 Nên ta có 

\(x+2=11\Rightarrow x=9;y=1\)

\(b.\left(x-1\right)\cdot\left(y-1\right)=15\)

\(\Rightarrow x-1;y-1\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

Ta có các đáp án sau :

 \(x-1=1;y-1=15\Rightarrow x=2;y=16\)

\(x-1=15;y-1=1\Rightarrow x=16;y=2\)

\(x-1=3;y-1=5\Rightarrow x=4;y=6\)

\(x-1=5;y-1=3\Rightarrow x=6;y=4\)

6 tháng 11 2017

x;y thuộc Z hay sao bạn?

\(\left(x+2\right).y=11\)

ta có bảng sau:

x + 2111-11-1
x9-1-13-3
y111-1-11

Vậy (x;y) = (9;1) = (-1;11) = (-13;-1) = (-3;-11)

Đề sai r nha bạn :

Bạn có 2 cách để chứng minh đề sai cách thứ nhất là giả sử a và b là 1 số tn nào đó

Cách hai là thế này : ( giả sử 6a +12b chia hết cho 47 )

6a +12b = a +5a +12b Vì 5a +12b chia hết cho 47 nên a cũng chia hết cho 47 suy ra trong a cũng sẽ có thừa số 47 tức là a = 47 x một số nào đó như vậy a nhỏ hơn 47 sẽ không được ( ngoại trừ số 0 vì 0 = 47 x 0 )

Đây chỉ là mình suy luận nếu có sai gì thì mong mọi người bỏ qua nha !!!! 

mà cách 1 thì bạn thử số tự nhiên a nào đó nhưng trong a thì không có chứa thừa số 47 nên không chắc chắn cho lắm ví dụ như số a=9 b=8 thì 5a +12b= 45 + 96 = 141 chia hết cho 47 nhưng 6a +12b = 54+96 =150 không chia hết cho 47 như cách hai mk đã giải thích 

6 tháng 11 2017

Gọi k là số quả táo đó, ta có:800<k<900

k-3 chia hết cho 7

k-3 chia hết cho 8

k-3 chia hết cho 12

Nên k-3 thuộc BC(7;8;12)=(168;336;504;672;840;...)

Vì 800<k<900 nên k-3 =840

Suy ra k=840+3

k=843

Đề sai r thử 1 số đi 

Giả sử như số 3 thì 3.3+7=16 không chia hết cho 3

BÁC GẤU DÍ PI TIÊN TRONG LÀNG THÔNG

6 tháng 11 2017

Ta có: 

\(x^2-8x+13=\left(4-\sqrt{3}\right)^2-8\left(4-\sqrt{3}\right)+13\)

\(=16-8\sqrt{3}+3-32+8\sqrt{3}+13=0\)

Ta có: 

\(A=\frac{x^4-6x^3-2x^2+18x+23}{x^2-8x+15}\)

\(=\frac{\left(x^4-8x^3+13x^2\right)+\left(2x^3-16x^2+26x\right)+\left(x^2-8x+13\right)+10}{\left(x^2-8x+13\right)+2}\)

\(=\frac{10}{2}=5\)

6 tháng 11 2017

1/ Theo vi-et ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=13\\x_1.x_2=1\end{cases}}\)

Ta có: 

\(x_1^4+x_1^{-4}=x_1^4+\frac{1}{x_1^4}=x_1^4+x_2^4\)

\(=\left(x_1^2+x_2^2\right)^2-2x_1^2x_2^2=\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]^2-2x_1^2x_2^2\)

\(=\left(13^2-2\right)^2-2=27887\)