K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

= ( ...1 ) + (19992)999 · 1999

= (...1) + (...1)999 · 1999

= (...1 ) + (...1) · 1999

= (...1 ) + (...1999)

=(...2000 ) \(⋮10\)

b) 162001 - 82000

= ( ... 6 )2001 - ( 82 )1000

= (...6) - (...6)1000

=(...6 ) - (...6 )

= ( ...0 ) \(⋮10\)

c) 192005 + 112004

= ( 192 )1002 · 19 + (...1 )2004

= ( ... 1 )1002 · 19 + (...1)

= ( ...1 ) · 19 + (...1 )

= (...19 ) + (...1)

=( ... 20 ) \(⋮10\)

d) 175 + 244 - 1321

= (...74) · 17 + (..42 )2 - ( ...34 )5 · 13

= (...1) · 17 + ( ...6 )2 - ( ...1)5 · 13

= ( ...17 ) + (...6 ) - (...1) · 13

= (...23 ) - (..13)

= (...10 )\(⋮10\)

6 tháng 11 2017

câu a) https://olm.vn/hoi-dap/question/228404.html

câu b)hhttps://olm.vn/hoi-dap/question/228404.html

c)https://olm.vn/hoi-dap/question/721614.html

d)https://olm.vn/hoi-dap/question/721614.html

6 tháng 11 2017

Gọi 2012 số tự nhiên liên tiếp là: 2013!+2; 2013!+3; 2013!+4;... ; 2013!+2013 

Ta có 2013!+2⋮22013!+2⋮2 

2013!+3⋮32013!+3⋮3 

2013!+4⋮42013!+4⋮4 

.... 

2013!+2013⋮20132013!+2013⋮2013 

Như vậy các số 2013!+2; 2013!+3; 2013!+4;... ; 2013!+2013 đều là hợp số 

Vậy tồn tại 2012 số tự nhiên liên tiếp là hợp số (đpcm)

2012 chứ ko phải 2017

6 tháng 11 2017

1 + 1 = 2

k cho mk nha

6 tháng 11 2017

kb nha

6 tháng 11 2017

100^0 + 100^0 + ... + 100^0 (20112013 số hạng) = 20112013

6 tháng 11 2017

Đường thẳng là một khái niệm nguyên thủy không định nghĩa, được sử dụng làm cơ sở để xây dựng các khái niệm toán học khác. Đường thẳng được hiểu như cái gì đó không có chiều rộng (không gian một chiều) có độ cong bằng không tại mọi điểm.

Trong hình học ơclit, nếu cho một đường thẳng và hai điểm A và B, một tia, hay nửa đường thẳng, có gốc A và đi qua B là tập hợp các điểm C trên đường thẳng sao cho A và B đều thuộc tập hợp này và A không nằm giữa C và B. Điều này có nghĩa là, trong hình học, một tia phát xuất từ một điểm rồi đi mãi về một hướng

đoạn thẳng là một phần của đường thẳng mà bị giới hạn bởi hai đầu mút, và là quỹ tích của tất cả những điểm nằm giữa hai đầu mút này trong quan hệ thẳng hàng.

6 tháng 11 2017

Đáp án:

Vì bốn số liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 4 nên tích đó chia hết cho 4.

Vd: 1*2*3*4 thì có 4 chia hết cho 4. thử tính: 1*2*3*4=24, 24/4=6 nên chia hết cho 4.

Vd: 7*8*9*10 thì có 8 chia hết cho 4. thử tính: 7*8*9*10=5040, 5040/4=1260 nên chia hết cho 4.

Vd: 27*28*29*30 thì có 28 chia hết cho 4. thử tính: 27*28*29*30=657220, 657220/4=164430 nên chia hết cho 4.

6 tháng 11 2017

Trong 4 số tự nhiên liên tiếp sẽ có 1 số \(⋮\) 2, 1 số \(⋮\) 3, 1 số \(⋮\) 4.

Mà 2x 3x 4= 24.

=> Tích 4 số tự nhiên liên tiếp \(⋮\) 24.

6 tháng 11 2017

ọi số vịt là x. Vì xếp hàng hai chưa vừa nghĩa là không chia hết cho 2, nên x là số lẻ.

Xếp hàng ba thì thừa 1 con nghĩa là x chia cho 3 thì dư 1.

Xếp hàng 4 chưa tròn, nghĩa là x chia cho 4 còn dư.

Nhưng x là số lẻ nên dư này là1 hoặc 3. Xếp hàng 5 dư 4 thì x có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9.

Nhưng x là số lẻ nên x có chữ số tận cùng là 9. Cuối cùng x chia hết cho 7.

Giả sử x = 7q. Vì x có chữ số tận cùng là 9 nên q có chữ số tận cùng là 7

. Hơn nữa q không thể là 37 vì 7.37 = 259 > 200.

Do đó q = 7 hoặc q = 17 hoặc q = 27.

Nhưng q không thể là 27 vì khi đó x chia hết cho 3.

Suy ra x = 49 hoặc x = 119.

Vì 119 = 3. 9 + 2 nên x không thể là 119.

Vậy x = 49.



 

6 tháng 11 2017

Gọi số vịt là x.

Vì xếp hàng hai chưa vừa nghĩa là không chia hết cho 2, nên x là số lẻ.

Xếp hàng ba thì thừa 1 con nghĩa là x chia cho 3 thì dư 1.

Xếp hàng 4 chưa tròn, nghĩa là x chia cho 4 còn dư.

Nhưng x là số lẻ nên dư này là1 hoặc 3.

Xếp hàng 5 dư 4 thì x có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9.

Nhưng x là số lẻ nên x có chữ số tận cùng là 9.

Cuối cùng x chia hết cho 7.

Giả sử x = 7q. Vì x có chữ số tận cùng là 9 nên q có chữ số tận cùng là 7.

Hơn nữa q không thể là 37 vì 7.37 = 259 > 200.

Do đó q = 7 hoặc q = 17 hoặc q = 27. Nhưng q không thể là 27 vì khi đó x chia hết cho 3

. Suy ra x = 49 hoặc x = 119.

Vì 119 = 3. 9 + 2 nên x không thể là 119.

Vậy x = 49.



 

6 tháng 11 2017

\(9x-20=5^5:5^3\)

\(\Leftrightarrow9x-20=5^{5-3}\)

\(\Leftrightarrow9x-20=5^2\)

\(\Leftrightarrow9x-20=25\)

\(\Leftrightarrow9x=25+20\)

\(\Leftrightarrow9x=45\)

\(\Leftrightarrow x=45:9\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

6 tháng 11 2017

\(9x-20=5^5:5^3\)

\(9x-20=25\)

            \(9x=25+20\)

            \(9x=45\)

              \(x=45:9\)

              \(x=5\)