K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2021

2x2-x-13x2-7x-62x2-7x+33x2+13x-10

= 2x2 - 13x2 - 62x2 + 33x- x - 7x + 13x - 10

= -40x2 + 5x - 10

= 5 ( -8x2 + x - 2)

Bài 1. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12 cm, AD = 6,8 cm. Gọi H, I, E, K là các trung điểm tương ứng của BC, HC, DC, EC. a) Tính diện tích tam giác DBE. b) Tính diện tích tứ giác EHIK. Bai 2. Tính diện tích một hình thang vuông, biết hai đáy có độ dài 6 cm và 9 cm, góc tạo bởi cạnh bên và đáy lớn có số đo bằng 45 độ Bài 3. Cho hình thang ABCD có độ dài hai đáy AB = 5cm, CD = 15cm, độ dài hai đường chéo AC...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12 cm, AD = 6,8 cm. Gọi H, I, E, K là các trung điểm tương ứng của BC, HC, DC, EC. a) Tính diện tích tam giác DBE. b) Tính diện tích tứ giác EHIK. Bai 2. Tính diện tích một hình thang vuông, biết hai đáy có độ dài 6 cm và 9 cm, góc tạo bởi cạnh bên và đáy lớn có số đo bằng 45 độ
 Bài 3. Cho hình thang ABCD có độ dài hai đáy AB = 5cm, CD = 15cm, độ dài hai đường chéo AC = 16cm, BD = 12cm. Từ A vẽ đường thẳng song song với BD, cắt CD tại E. a) Chứng minh tam giác ACE là tam giác vuông. b) Tính diện tích hình thang ABCD.
Bài 4. Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm cạnh AB. Trên cạnh AC, lấy điểm B sao cho AN = 2NC. Gọi I là giao điểm của BN và CM. Chứng minh: = a S) BIC SAIC b) BI=3IN 

Bài 5. Cho tam giác ABC có BC = a, đường cao AH = h. Từ điểm I trên đường cáo AH, vẽ đường thẳng song song với BC, cắt hai cạnh AB, AC lần lượt tại M và N. Vẽ MQ, NP vuông góc với BC. Đặt AI = x. a) Tính diện tích tứ giác MNPQ theo a, h, x. b) Xác định vị trí điểm I trên AH để diện tích tứ giác MNPQ lớn nhất.
0
9 tháng 2 2021

Giải

Diện tích phòng học là:

8 . 6 = 48 (m2)

DIện tích viên gạch là :

602 = 3600 (cm2) = 0,36 (m2)

Số viên gạch tối thiểu cần mua để lát nền phòng học là :

48 : 0,36 = \(\frac{950}{9}\)\(\approx\)106 (viên)

Đáp số : 106 viên

9 tháng 2 2021

       (2x2+x-6)+3(2x2+x-3)-9=0 

\(\Leftrightarrow\) 2x+ x - 6 + 6x+ 3x - 9 - 9 = 0 

\(\Leftrightarrow\)2x + 6x+ 3x + x = 6 + 9 + 9

\(\Leftrightarrow\)8x2 + 4x = 24

\(\Leftrightarrow\)8x2 + 4x - 24 = 0

\(\Leftrightarrow\)(x+2)(8x-12) = 0

\(\Leftrightarrow\)x + 2 = 0 hoặc 8x - 12 = 0

1) x + 2 = 0 \(\Leftrightarrow\)x = -2

2)8x - 12 = 0 \(\Leftrightarrow\)8x = 12 \(\Leftrightarrow\)x = \(\frac{12}{8}\)

Vậy Tập nghiệm của phương trình đã cho là S ={ -2 ; \(\frac{12}{8}\)}

5 tháng 2 2021

Gọi r(x) = ax + b là dư trong phép chia f(x) cho ( x2 - 1 )

Theo đề bài ta có :

f(x) = A(x).(x+1) + 2 

f(x) = B(x).(x-1) + 4 

f(x) = C(x).(x - 1)(x + 1) + ax + b 

[ A(x) , B(x) , C(x) là thương ]

Với x = -1 => \(\hept{\begin{cases}f\left(-1\right)=2\\f\left(-1\right)=-a+b\end{cases}}\Rightarrow-a+b=2\left(1\right)\)

Với x = 1 => \(\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=4\\f\left(1\right)=a+b\end{cases}}\Rightarrow a+b=4\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => Ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}-a+b=2\\a+b=4\end{cases}}\)

Giải hệ ta được a = 1 , b = 3

=> f(x) chia (x2-1) dư x + 3