do cac ban 1thang que di truoc3thang que .hoi co may thang que
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo ạ :
Ngay từ đầu năm học mới thì mẹ cũng thật cẩn thận mua cho em biết bao nhiêu dụng cụ học tập. Đó là bút, thước, bảng con,… nhưng đồ dùng học tập mà em thích nhất có lẽ chính là cây thước kẻ màu hồng xinh xắn này.
Ngắm nhìn chiếc thước kẻ này có độ dài 30cm, trên chiếc thước em cũng thấy nó có được từng con số để khi em nhìn vào cây thước thôi là sẽ biết được độ dài như thế nào. Cây thước kẻ có hình dạng dẹt, khi em dùng để kẻ nhìn rất rõ những đường nét và còn thẳng nữa. Ở mặt trên của cây thước được đánh số thứ tự từ 1 đến 30 cm. Khi nhìn vào cây thước thì em cũng không phải ngồi đếm xem nó có bao nhiêu ô vì nó đã có sẵn và rõ ràng những con số như vậy rồi.
Hình ảnh chiếc thước là người bạn đồng hành của bút, lý do chính vì thước và bút luôn đi liền với nhau, hỗ trợ cho nhau để có thể tạo lên những đường thẳng thật đẹp. Trên mặt của chiếc thước người ta cũng khéo léo dán một miếng giấy nhỏ xinh, đồng thời để trang trí họa tiết và cũng đã để lại ra một chỗ trống để em có thể viết họ và tên cũng như lớp vào đó. Khi được ghi tên tuổi, lớp vào đó em cũng không sợ cây thước kẻ xinh xinh này bị thất lạc nữa.
Ở trong lớp thì các bạn ai ai cũng luôn khen chiếc thước kẻ của em đẹp, vừa màu sắc dịu mắt, đồng thời cũng lại vừa trang trí bối cảnh thiên nhiên hiền hòa. Thực sự rằng cũng chính các bạn ai cũng muốn mượn chiếc thước này để kẻ lên những đường nét thẳng tắp ở trong quyển vở trắng tinh.
Em rất thích chiếc thước kẻ này và em cũng luôn luôn giữ cho chiếc thước không bị dính mực ở trên. Mỗi khi dùng xong em lại lau qua chiếc thước kẻ rồi cẩn thận cho vào trong cặp. Em yêu chiếc thước kẻ này lắm!
Mỗi ngày đến lớp, trong cặp em luôn mang theo chiếc thước kẻ yêu thích của mình.
Đó là một chiếc thước gập đôi, với hai đoạn thước kẻ nối với nhau bởi một cái trục tròn màu hồng. Mỗi đoạn thước dài 15cm, nên khi mở ra sẽ có cây thước dài đến 30cm. Nhờ thiết kế thông minh đó, mà em có thể cất gọn cây thước dài vào cặp.
Hai mảnh thước có cấu tạo giống hệt nhau. Với màu trong suốt nhẹ, với hình những chú thỏ trắng dễ thương đang trồng cà rốt. Dọc theo mép thước là các vạch đen để xác định độ dài. Đặc biệt, mép thước còn lại được làm thành đường răng cưa, giúp em kẻ trang trí rất đẹp và nhanh.
Em thích chiếc thước của mình lắm. Tối nào sau khi học bài xong, em cũng lau sạch vết mực bám trên thước rồi mới cất vào cặp. Nhờ vậy, thước của em luôn trông như mới.
Thời gian qua thật nhanh, thấm thoát đã mười năm trôi qua. Bây giờ tôi là một sinh viên, tôi trở về thăm lại mái trường trung học cơ sở thân yêu.
Con đường dẫn tôi đến trường đã có một sự thay đổi kì lạ, khiến tôi không thể nhận ra được nữa. Đường được trải nhựa phẳng lì, khác xa con đường đầy sỏi đá, ổ gà ngày nào. Thấp thoáng mái trường hiện ra trong sương sớm. Cổng trường ngày xưa nước sơn phai màu vì mưa nắng, nay đã được sơn lại. Bước vào sân trường tôi thấy cả một rừng cây cổ thụ. Cây phượng do lớp tôi trồng nay cũng đã lớn ơi là lớn. Chao ôi! Nó lớn nhanh thật đấy, thân cây to lớn, tán lá trải rộng như muôn che kín cả một góc sân trường. Tôi ngồi dưới gốc cây và nhìn quang cảnh trường. Dãy nhà có lớp 6B của tôi nay đã được xây dựng lại, đẹp và khang trang hơn rất nhiều. Nhà có cửa kính, nền lát đá hoa, trong phòng có quạt trần, có đèn điện. Từ xa, tôi đã nghe thấy giọng nói âu yếm và quen thuộc trong lớp 6B vọng ra. Tôi tiến lại gần hơn, những cô cậu học sinh ngồi cạnh cửa sổ nhìn tôi với ánh mắt ngạc nhiên. Tôi đứng cạnh cửa sổ nhìn vào thấy một dáng người gầy và dong dỏng cao, mái tóc dài xoã ngang vai, tôi nhận ra là cô Nga, cô đã từng chủ nhiệm năm tôi học lớp sáu. Tôi đứng nghe cô giảng bài và nhớ lại cái cảm giác được nghe cô dạy học. Tôi không bao giò quên được những bài học mà cô đã dạy.
Một hồi trống vang lên báo hiệu giờ ra chơi đã đến. Cố Nga cho cả lớp nghỉ rồi cô thu dọn sách vở và ra khỏi lớp. Tôi liền bước đến bên cô và chào:
- Em chào cô ạ! Cô có nhận ra em không?
- Cô nhìn tôi với ánh mắt dịu hiền, trong ánh mắt ấy có sự ngỡ ngàng. Cô nhìn tôi một lúc rồi nói:
- Có phải Thảo không em?
Tôi reo lên:
- Dạ thưa cô, đúng rồi ạ! Em là Thảo, học sinh cũ của cô đây.
Tôi rất mừng vì cô đã nhận ra tôi, một đứa học sinh ngang bướng và nghịch ngợm thuở nào. Tôi còn nhớ, có lần tôi đã làm cho lớp không xếp thứ nhất toàn trường chỉ vì tôi đi học muộn. Nhưng hôm đó, cô đã không trách mắng tôi, cô chỉ khuyên: “Lần sau em cố gắng đi học sớm, đừng để cả lớp vì em mà bị ảnh hưởng”.
Khi nói chuyện với cô tôi nhận ra trên khuôn mặt cô đã có nhiều nếp nhăn và tóc cô đã điểm bạc.
Bỗng, một hồi trống vang lên báo hiệu giờ ra chơi đã hết, cô phải vào lớp dạy học, nhưng cô trò vẫn lưu luyến mãi không muốn rời nhau.
Tạm biệt mái trường trung học thân yêu, nơi đã để lại trong tôi bao kỉ niệm vui buồn và là nơi đã chắp cánh cho tôi bao ước mơ hi vọng. Dù là mười năm hay bao nhiêu năm nữa, tôi cũng sẽ mãi nhớ về ngôi trường thân yêu của tôi. Xin chào nhé mái trường thân yêu!
Trường Tiểu học Cát Linh của em là một trường nhỏ của quận Ba Đình. Nhưng năm học lớp 4 này của em, trường đã có nhiều thay đổi khiến em vô cùng thích thú.
Con đường trước cổng trường đã được làm rộng hơn, cao hơn, bằng phẳng và thoáng đãng. Hai bên đường còn có vỉa hè sạch đẹp, có những cây phượng được trồng thẳng hàng rất đẹp mắt.
Nhìn ra con đường đẹp đẽ ấy là cổng trường uy nghiêm cũng đã được xây mới. Tấm biển trường ngày nào đã được sơn màu lại nhưng vẫn được trang trí và sơn màu như cũ - nó giống hệt với hình ảnh tấm biển trường em được nhìn thấy vào ngày đầu tiên em bước vào lớp 1. Em cứ đứng ngắm mãi tấm biển ấy không thôi. Vừa thân quen lại vừa ngỡ ngàng như cậu bé lớp 1 ngày đầu nhập học.
Bước qua cánh cổng trường rộng mở là một không gian vừa lạ vừa quen. Lạ vì sân trường rộng hơn ngày trước rất nhiều. Trước đấy, sân trường chỉ bằng một nửa thế này và được lát gạch màu đỏ, nửa còn lại là một khu đất trống với cỏ dại với những cây bằng lăng gầy gò. Bây giờ, tất cả được lát gạch, những cây bóng mát trong sân trường được xây bồn và chăm sóc chu đáo nên tất cả đều tươi xanh tròn tán. Dưới mỗi tán cây lớn lại có những chiếc ghế đá dành cho học sinh ngồi nghỉ ngơi sau khi đã chơi đùa thỏa thích.
Hai dãy phòng học được xây hai bên vuông góc với khu nhà của các thầy cô thì đã được xây mới hoàn toàn. Đó là hai dãy nhà ba tầng khang trang và rất đẹp đẽ với đầy đủ phương tiện dạy học rất hiện đại: bàn ghế mới, bảng viết mới, phòng được trang bị cả điều hòa. Phòng nào cũng được trang trí bằng những tranh ảnh, dụng cụ rực rỡ và đẹp mắt.
Trường tiểu học Cát Linh của em năm học mới có nhiều thay đổi thật đẹp và tuyệt vời. Chắc chắn chúng em sẽ có năm học mới thật vui tươi và tiến bộ.
lên mạng mà tham khảo ấy bạn chứ không ai rảnh mà giúp bạn câu này đâu
Lên mạng đi bn, chẳng ai rảnh mà đi vt từng chữ cho bn chép^^
Danh từ : phượng, học trò, bướm.
Động từ : nghĩ, đậu, trông.
Từ láy : phơi phới, chói lọi, mãnh mẽ.
Tính từ : đỏ rực, thắm tươi, mát rượi.
Khái niệm là một đối tượng, một hình thức cơ bản của tư duy phản ánh những thuộc tính chung, bản chất của các đối tượng sự vật, quá trình, hiện tượng trong tâm lý học và mối liên hệ cơ bản nhất các đối tượng trong hiện thực khách quan.
HT
Khái niệm là hình thức của tư duy (tư duy trừu tượng) cùng với phản ánh những đối tượng trong hiện thực (vạt đơn nhất hoặc lớp các sự vật đồng nhất), thông qua những dấu hiệu chung, bản chất.
Khái niệm là một đối tượng, một hình thức cơ bản của tư duy (bao gồm: một ý tưởng, một ý nghĩa của một tên gọi chung trong phạm trù logic, hoặc một sự suy diễn) phản ánh những thuộc tính chung, bản chất của các đối tượng sự vật, quá trình, hiện tượng trong tâm lý học và mối liên hệ cơ bản nhất các đối tượng trong hiện thực khách quan.
a) Mở bài: Giới thiệu đồ chơi mà mình thích nhất.
- Đó là thứ đồ chơi gì? (Chú thỏ nhồi bông Melody).
- Có trong trường hợp nào? (Quà tặng sinh nhật lần thứ chín). Ai tặng hay mua? (bạn của bố mẹ tặng)
b) Thân bài:
- Tả bao quát con thú nhồi bông Melody: To bằng chừng nào, nặng nhẹ ra sao? Hình thù có gì ngộ nghĩnh? Ăn mặc như thê nào?
- Tả từng bộ phận:
- Cái đầu có đặc điểm gì? To hay nhỏ?
- Cái mặt trông giống gì?
- Mắt, mũi, miệng cụ thể ra sao?
- Hai cái tai của thỏ có gì đặc biệt?
- Cái thân (dài hay ngắn, to hay nhỏ có thể so sánh với con vật gì?
- Hai chân của nó (co lại hay duỗi ra….)
- Tư thế ngồi có vững không?
- Hoạt động của con thú (Hàng ngày em để nó ở đâu, nó nằm hay ngồi? Em có đắp chăn (mền) cho nó không? Buổi tối Melody nằm với ai?….)
c) Kết bài: Nêu tình cảm của em với Melody.
4 thằng què nhé