K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2020

Bài làm

a) \(Q=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x}\right):\left(\frac{x+1}{x-2}-\frac{x+2}{x-1}\right)\)

\(Q=\left(\frac{x}{x\left(x-1\right)}-\frac{x-1}{x\left(x-1\right)}\right):\left(\frac{x^2-1}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}-\frac{x^2-4}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\right)\)

\(Q=\left(\frac{x-x+1}{x\left(x-1\right)}\right):\left(\frac{x^2-1-x^2+4}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\right)\)

\(Q=\frac{1}{x\left(x-1\right)}:\frac{3}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\)

\(Q=\frac{1}{x\left(x-1\right)}.\frac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{3}\)

\(Q=\frac{x-2}{3x}\)

ĐKXĐ: \(\frac{x-2}{3}\ge0\)

Vì \(\frac{x-2}{3}\ge0\). Mà 3 > 0

=> x - 2 > 0

<=> x > 2

Vậy x > 2 thì biểu thức Q có nghĩa.

b) \(C=\left(\frac{x+2}{x^2-x}+\frac{x-2}{x^2+x}\right).\frac{x^2-1}{x^2+2}\)

\(C=\left(\frac{x+2}{x\left(x-1\right)}+\frac{x-2}{x\left(x+1\right)}\right).\frac{x^2-1}{x^2+2}\)

\(C=\left(\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{x\left(x^2-1\right)}+\frac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{x\left(x^2-1\right)}\right).\frac{x^2-1}{x^2+2}\)

\(C=\left(\frac{x^2+2x+x+2+x^2-x-2x+2}{x\left(x^2-1\right)}\right).\frac{x^2-1}{x^2+2}\)

\(C=\frac{2x^2+4}{x\left(x^2-1\right)}.\frac{x^2-1}{x^2+2}\)

\(C=\frac{2\left(x^2+2\right)}{x\left(x^2-1\right)}.\frac{x^2-1}{x^2+2}\)

\(C=\frac{2}{x}\)
ĐKXĐ: \(\frac{2}{x}\ge0\)

Vì \(\frac{2}{x}\ge0\),

Mà 2 > 0

=> x > 0 

Vậy x > 0 thì biểu thức C có nghĩa. 

19 tháng 7 2020

A B D C I

Đặt BC = a , AC = b , AB = c . Ta có :

\(BD=\frac{a+c-d}{2}\)

\(DC=\frac{a+b-c}{2}\)

Do đó , ta giả sử \(\left(b\ge c\right)\)

\(BD.DC=\frac{a+c-b}{2}.\frac{a+b-c}{2}\)

                 \(=\frac{a-\left(b-c\right)}{2}.\frac{a+\left(b-c\right)}{2}\)

                 \(=\frac{a^2-\left(b-c\right)^2}{4}\)

                 \(=\frac{a^2-b^2+2bc-c^2}{4}\)

                 \(=\frac{a^2-\left(b^2+c^2\right)+2bc}{4}\)

Do \(a^2=b^2+c^2\)nên   \(BD.DC=\frac{2bc}{3}=\frac{bc}{2}=S_{ABC}\)

19 tháng 7 2020

minh chiu

19 tháng 7 2020

Trả lời:

\(\sqrt{x}+\sqrt{3x-2}=x^2+1\)\(\left(ĐK:x\ge\frac{2}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+1-\sqrt{x}-\sqrt{3x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2-2\sqrt{x}-2\sqrt{3x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-4x+2\right)+\left(x-2\sqrt{x}+1\right)+\left(3x-2-2\sqrt{3x-2}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x-2x+1\right)+\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(\sqrt{3x-2}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x-1\right)^2+\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(\sqrt{3x-2}-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\\sqrt{x}-1=0\\\sqrt{3x-2}-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\left(TM\right)\\\sqrt{x}=1\\\sqrt{3x-2}=1\end{cases}}\)

                                                     \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\left(TM\right)\\x=1\left(TM\right)\\3x-2=1\end{cases}}\)

                                                     \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\left(TM\right)\\x=1\left(TM\right)\\x=1\left(TM\right)\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của phương trình là \(x=1\)

19 tháng 7 2020

\(\sqrt{x}+\sqrt{3x-2}=x^2+1\)

\(4x+2\sqrt{x\left(3x-2\right)}-2=x^4+2x^2+1\)

\(2\sqrt{x\left(3x-2\right)}=x^4+2x^2-4x+3\)

\(4x\left(3x-2\right)=\left(x^4+2x^2-4x+3\right)^2\)

\(12x^2-8x=\left(x^4+2x^2-4x+3\right)^2\)

\(12x^2-8x-\left(x^4+2x^2-4x+3\right)^2=0\)

Đến đây chỗ \(\left(x^4+2x^2-4x+3\right)^2\)lớn quá mình chưa tìm đc cách giải 

19 tháng 7 2020

cac cap tam giac co dien h bang nhau la AOB va BOC. Vi co cap song song voi nhau va cat toi diem O

19 tháng 7 2020

bạn Phạm Thị Thúy Phượng gửi nhầm bài rồi 

18 tháng 7 2020

Ta có: \(\frac{AC}{AB}=\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{AC^2}{AB^2}=\frac{25}{144}\)

\(\Leftrightarrow\frac{AC^2+AB^2}{AB^2}=\frac{25+144}{144}\)

\(\Leftrightarrow\frac{BC^2}{AB^2}=\frac{169}{144}\)

\(\Leftrightarrow\frac{BC}{AB}=\frac{13}{12}\)\(\Leftrightarrow\frac{26}{AB}=\frac{13}{12}\Leftrightarrow AB=\frac{26\times12}{13}=24\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AC}{24}=\frac{5}{12}\Leftrightarrow AC=\frac{24\times5}{12}=10\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ABC\)\(\widehat{A}=90^0,AH\perp BC\)

\(AB^2=BH\times BC\)( Hệ thức lượng trong tam giác vuông )

 \(\Leftrightarrow24^2=BH\times26\)

\(\Leftrightarrow576=BH\times26\)

\(\Leftrightarrow BH=\frac{288}{13}\left(cm\right)\)

\(AC^2=CH\times CB\)( hệ thức lượng trong tam giác vuông )

\(\Leftrightarrow10^2=CH\times26\)

\(\Leftrightarrow100=CH\times26\)

\(\Leftrightarrow CH=\frac{50}{13}\left(cm\right)\)

Đáp số \(AB=24cm\)\(AC=10cm\)

            \(BH=\frac{288}{13}cm\)\(CH=\frac{50}{13}cm\)