cho mk 3 câu tục ngữ về thiên nhiên Hải Phòng vs ạ. Cảm ơn mn nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhắc đến Hà Nội hẳn người ta sẽ nghĩ ngay đến cốm - một món ăn mang đậm nét văn hóa của người Hà Thành nói riêng và người Việt nói chung. Cốm là sự kết tinh của mọi thứ quý báu nhất, tốt đẹp nhất của quê hương. Là thức quà riêng biệt của đất nước, là cái hương vị mộc mạc giản dị và thanh khiết của đồng quê Việt Nam. Như Vũ Bằng đã nói: “đố ai tìm đưuọc một thứ sản phẩm gì của đất nước thương yêu mà biểu dương được tinh thần của những cuộc nhân duyên giữa trai gái như hồng và cốm”. Qủa thật, một thức quà giản gị mà thanh khiết từ lúa nếp hoa vàng, hạt ngọc của đất trời được làm ra từ những đôi bàn tay cần mẫn của những nghệ nhân, đặc biệt là ở làng Vòng Hà Nội. Để làm ra được những hạt cốm thơm ngon, dẻo bùi đó phải trải qua nhiều công đoạn tỉ mỉ. Khi thưởng thức cốm, phải ăn một cách thanh lịch, ăn từng chút, nhón từng chút một, nhai nhỏ nhẹ cảm nhận cái hương thơm của đồng quê. Sự khéo léo, duyên dáng của các cô gái làng Vòng gánh cốm đi bán đã làm cho cốm trở nên thân thuộc, rộn rã yêu thương.
CHO MÌNH 1 TICK NHA
Thầy giáo Đuy-sen là một người thầy giáo tuyệt vời và vĩ đại. Chân dung của thầy hiện lên sáng ngời qua lời kể của người học trò nhỏ An-tư-nai đã khắc sâu vào tâm trí của người đọc.
Thầy Đuy-sen là một người giáo viên, nhưng những lần xuất hiện của thầy đều thật mộc mạc và giản dị, thậm chí là tuềnh toàng. Lần đầu tiên gặp mặt, thầy xuất hiện từ trong trường với cơ thể bê bết đất, mồ hôi đầy mặt và nụ cười niềm nở trên môi. Nụ cười ấy của thầy đã giúp cho những đứa trẻ nhỏ bớt ngại ngùng và lo âu. Nhưng sự vĩ đại của thầy, thì thể hiện rõ nhất ở những điều mà thầy đã làm cơ. Thầy tự mình đắp lò sưởi và bắc ống khói, rồi trải rơm dưới nền nhà cho lớp học. Trong tiết trời lạnh lẽo với những trận tuyết đầu mùa, thầy đã bé, cõng các em nhỏ lội qua dòng suối để đến trường. Thầy lấy đá và những tảng đất để cố đắp thành các ụ nhỏ trên lòng suối cho các bạn nhỏ đi qua cho khỏi bị ướt chân. Dù thầy đi chân không trên dòng nước buốt đến chết cóng đi được nhưng vẫn làm không hề ngơi tay, để các em nhỏ sớm ngày đến lớp.Không chỉ giàu tình yêu thương và hi sinh cho các học trò của mình. Thầy Đuy-sen còn có một trái tim tinh tế, khi nhiều lần xử lí tình huống khéo léo vô cùng. Như lúc nhỡ lời hỏi về bố mẹ của An-tư-nai, vừa biết cô bé là trẻ mồ côi, đã lập tức đổi chủ đề và nhờ cô một việc khác. Hay khi thầy dẫn học sinh qua suối và bị bọn nhà giàu cười nhạo. Để các bạn nhỏ không phải buồn, thầy đã nghĩ ra một chuyện vui nào đó khiến cả lũ phá lên cười, quên mất mọi sự.
Thầy giáo Đuy-sen đã hiện lên qua kí ức của cô học trò nhỏ toàn vẹn như thế đó. Thầy có trái tim vĩ đại giàu tình yêu thương và đức hi sinh cao cả. Chính thầy đã thắp lên tương lai cho các em nhỏ đến trường, trong đó có cả An-tư-nai.
Nhân vật thầy giáo Đuy-sen trong đoạn trích Người thầy đầu tiên của tác giả Ai-ma-tốp, nhân vật văn học mà tôi yêu thích nhất,là người giàu tình yêu thương và hi sinh cho học trò.
Chyngyz Torekulovich Aytmatov là một nhà văn người Kyrgyzstan. Ông đã viết các tác phẩm của mình bằng tiếng Nga và cả tiếng Kyrgyzstan, nổi tiếng với những sáng tác văn học về quê hương ông. Người thầy đầu tiên là một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của đại văn hào Aitmatov. Tác phẩm này đã được đưa vào giảng dạy ở nhiều nước trên thế giới.
Thầy Đuy-sen là một người giáo viên, nhưng những lần xuất hiện của thầy đều thật mộc mạc và giản dị, thậm chí là tuềnh toàng. Lần đầu tiên gặp mặt, thầy xuất hiện từ trong trường với cơ thể bê bết đất, mồ hôi đầy mặt và nụ cười niềm nở trên môi. Nụ cười ấy của thầy đã giúp cho những đứa trẻ nhỏ bớt ngại ngùng và lo âu. Nhưng sự vĩ đại của thầy, thì thể hiện rõ nhất ở những điều mà thầy đã làm.Bởi vì thầy lấm lem như vậy, là do đã tự mình sửa sang lại lớp học, cắt rạ trải nền để cho học sinh được học trong sự ấm áp. Để cho các bạn học sinh băng qua suối đến lớp không bị ướt, bị rét, thầy Đuy-sen còn cõng rồi bế các bạn qua suối. Và còn đắp đất thành những ụ nhỏ cho các bạn dẫm lên đi qua suối nữa. Đôi chân trần của thầy dẫm dưới dòng nước buốt nhưng chẳng ảnh hưởng đến hành động của thầy. Ngay cả những lời cười chê của bọn nhà giàu cũng chẳng khiến thầy lay chuyển.
Có thể thấy Đuy-sen đúng là một người thầy vĩ đại và cử chỉ rất hồn nhiên. Thầy hiền hậu nói lên những lời ấm áp lay động đến tâm hồn tuổi thơ. Mới gặp các em nhỏ xa lạ lần đầu mà thầy đã nhìn thấy, thấu rõ cái khao khát được học hành của các em. Thầy còn “khoe” với các em về chuyện đắp lò sưởi trong mùa đông, thấy bảo tin mừng vì trường học đã làm xong và có thể học được. Thầy mời chào, khích lệ với các em nhỏ dân tộc miền núi chưa từng biết mái trường là gì bằng tình yêu thương mênh mông: “Thế nào, các em có thích học không? Các em sẽ đi học chứ?”.
Đặc biệt, thầy Đuy-sen còn hiện lên với vẻ hiền từ, kiên nhẫn và tinh tế. Khi nghe được An-tư-nai là trẻ mồ côi, thầy đã liền thay đổi chủ đề câu chuyện để tránh làm cô bé buồn rầu. Rồi khi thấy bọn nhà giàu đầu đội mũ lông cáo đỏ cười cợt, chê bai mình, thầy chỉ nhẫn nhịn, rồi tìm cách kể câu chuyện cười cho học trò để các em quên đi những điều tiêu cực.
Thầy Đuy-sen còn là người có tài, giàu kinh nghiệm sư phạm. Khi chỉ sau một vài phút gặp gỡ, vài câu nói nhẹ nhàng mà thầy đã chiếm lĩnh tâm hồn tuổi thơ. Thầy đã khơi gợi trong lòng các em nhỏ miền núi khao khát được đi học. Đặc biệt với An-tư-nai, thầy nhìn thấy tâm can em, thông cảm với cảnh ngộ mồ côi của em và an ủi, khen tên của em hay, bảo em chắc là ngoan lắm. Câu nói chân tình ấy cùng với hiền hậu của thầy khiến cho An-tư-nai “thấy lòng ấm hẳn lại”. Không những thế, trước khi thầy đi lấy rạ khô, lúc tiễn các em nhỏ ra về, thầy nhẹ nhàng uốn nắn, mời mọc ân cần. Các em nhỏ khi ra về ai nấy cũng đều cảm thấy yêu mền, gắn bó với thầy và ngôi trường của làng quê thân yêu.
Sự hy sinh cao cả ấy của thầy Đuy-sen còn hơn cả bao lời mật ngọt. Chính chúng đã thể hiện sâu sắc nhất tình yêu thương và đức hi sinh cao cả của thầy dành cho những người học trò nhỏ của mình. Ai-ma-tốp đã viết nên hình ảnh thầy Đuy-sen bằng tất cả sự ca ngợi và niềm yêu thương bao la. Người thầy trong truyện ngắn là người thầy của tình thương đến với tuổi thơ, đem ánh sáng cách mạng làm thay đổi mọi cuộc đời.
lợi ích,lợi thế,bằng khen,mong muốn,mục đính,sử dụng,tốt,lợi nhuận,tính hữu dụng,tầm quan trọng,hiệu quả,...
phan tích đặc điểm nhân vật cậu bé mạnh trong chuyện ngắn"củ khoai nướng" của tạ duy anh cứuu
Trong câu truyện trên, Mạnh ban đầu được miêu tả là một cậu bé đang đi chăn trâu từ đó ta thấy được cậu là người biết phụ giúp bố mẹ. Tuy nhiên, con người thật của cậu lại được tác giả miêu tả ở đoạn sau. Mạnh thực ra là một ngườ nhỏ nhen, ích kỉ chỉ vì một mẩu khoai mà đã lấn chiếm con người cậu, do đó cậu mới có suy nghĩ rằng hai ông cháu lão ăn mày đang có í định cướp đi thứ mà cậu cho là một thứ kho báy trời ban đó. Nhưng sau khi họ rời đi và chỉ xin lửa, Mạnh sực nhận ra họ thật sự không như cậu nghĩ. Cậu đã cảm thấy một sự hổ thẹn sau khi bóng lưng họ dần xa, chỉ vì những suy nghĩ trẻ con, thiếu chín chắn ấy mà cậu đã nhận ra cho mình một bài học khi lương tâm cắn rứt khi nhìn về thứ kho báu giờ đây lại thành nhân chứng cho hành động đáng hổ thẹn của bản thân như vậy.
Chào Khánh Ly, với đề bài này, cô gợi ý cho con cách làm qua dàn ý sau:
1. Mở bài:
- Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích và nhân vật.
- Nêu khái quát ấn tượng về nhân vật.
2. Thân bài:
* Nêu đặc điểm của nhân vật Mon:
- Tình yêu thương sâu sắc với động vật cùng tấm lòng trân trọng sự sống được thể hiện qua lời nói và hành động:
+ Lời nói: những câu hỏi dồn dập về tình hình bên ngoài và sự an nguy của bầy chim chìa vôi dành cho anh Mên.
+ Hành động: theo anh ra bờ sông trong đêm vắng: bì bõm lội theo.
* Nhận xét, đánh giá về nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Nhân vật được khắc họa thông qua lời nói và hành động cụ thể.
- Ngôn từ trong sáng, hình ảnh giàu sức gợi, quen thuộc với trẻ em.
* Nêu ý nghĩa của hình tượng nhân vật:
- Tác giả muốn bày tỏ sự trân trọng, ngợi ca tình yêu thiên nhiên và trân trọng sự sống đầy vô tư, hồn nhiên của trẻ thơ thông qua nhân vật Mon.
3. Kết bài:
- Khái quát và đánh giá về nhân vật.
a. Thể thơ 4 chữ do có 4 tiếng mỗi dòng
b. Ý nghĩa: Biết ơn hạt gạo vì nó quý như những câu thơ miêu tả của nhà thơ
c. Chúng ta nên yêu quê hương và đất nước vì chúng ta được tự do, độc lập và hạnh phúc tại nơi đây và đây là một đất nước thanh bình!
I. Mở bài
- Giới thiếu tác phẩm, đoạn trích và nhân vật Mon.
- Nêu khái quát về nhân vật Mon.
II. Thân bài
* Nêu đặc điểm của nhân vật Mon:
-Tình yêu thương sâu sắc với động vật và có 1 tấm lòng trân trọng sự sống đc thể hiện qua lời nói :
+ Lời nói : những câu hỏi dồn dập của Mon vè tình hình bên ngoài và sự an toàn của bầy chim chìa vôi dành cho anh Mên.
+ Hành động ;theo anh ra bờ sông trong đêm vắng : bì bõm lội theo.
*Đánh giá về nghệ thật xây dựng nhân vật:
* Nêu ý nghĩa của hình tượng nhân vật: tác giả muốn nhắn nhủ vs chúng ta hãy bt tôn trọng sự sống , bt yêu thiên nhiên như mon và Mên trong câu chuyện.
III. Kết bài
- Khẳng định lại vẻ đẹp của nhân vật.
- Bộc lộ cảm xúc, liên hệ.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa rất nổi tiếng với tài năng của mình và được khẳng định bởi nhiều tác phẩm trong kho tàng văn học Việt Nam. Và trong giai đoạn đất nước ta còn nghèo nàn và sống chủ yếu vẫn là nghề nông nghiệp truyền thống tác phẩm tuyệt vời “Hạt gạo làng ta” dưới cái nhìn đầy quen thuộc dễ hiểu chân thực về tình yêu tác giả dành cho “Sản vật” quê nhà.
Được viết theo lối thơ hiện đại với ngôn từ phóng khoáng không hề gò bó, tứ thơ kiểu mới giàu cảm xúc, dễ thể hiện tình cảm. Ở khổ đầu bài thơ, tâm hồn của tác giả hòa quyện với hình ảnh hạt gạo đậm sâu sắc từ những cảnh vật thân thuộc quê nhà. Hạt gạo ấy ngon vì được thấm đượm “vị phù sa”- Sông Kinh Thầy quê tác giả chảy qua đồng ruộng phong cảnh yên bình ấy còn có thêm “Hương sen thơm”, trong đó còn có lời ru ngọt ngào của người mẹ hiền hòa hòa quyện đậm vị
CHO MÌNH 1 LIKE VỚI Ạ
Có sông Tam Bạc, có lò Xi măng
Không giết được giặc, không về Núi Voi
Chồng hút, vợ say
Thằng con châm đóm
Lăn quay ra giường
1. Hải Phòng có bến Sáu Kho/ Có sông Tam Bạc, có lò Xi măng.
2. Đứng trên đỉnh núi ta thề/ Không giết được giặc, không về Núi Voi.
3. Đời ông cho chí đời cha/ Có một đống cát xe ra xe vào. ( Ý ở đây nói là nghề làm muối.)