Một ngưới đi từ nhà về quê mất 15 giờ với vận tốc 30km/h.Hỏi con đường từ nhà về quê dài bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi A là biến cố "Số xuất hiện là số nguyên tố"
=>A={2;3;5;7}
=>n(A)=4
=>\(P_A=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)
Bài 13:
a/\(\dfrac{5}{3}=\dfrac{x}{6}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{5.6}{3}=10\)
b/\(\left(4x+3\right)\left(2-x\right)\)
\(=8x-4x^2+6-3x\)
\(=-4x^2+5x+6\)
Bài 14:
Gọi x, y(quyển sách) lần lượt là số quyển sách hai lớp 7A và 7B quyên góp được.(x, y\(\in N\)*; \(y>8\))
Do số sách tỉ lệ thuận với số học sinh của lớp nên: \(\dfrac{x}{32}=\dfrac{y}{36}\)
Do lớp 7A quyên góp được ít hơn lớp 7B là 8 quyển sách nên: \(y-x=8\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{32}=\dfrac{y}{36}=\dfrac{y-x}{36-32}=\dfrac{8}{4}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot32=64\\y=2\cdot36=72\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Bài 13:
a: \(\dfrac{5}{3}=\dfrac{x}{6}\)
=>\(x=5\cdot\dfrac{6}{3}=5\cdot2=10\)
b: (4x+3)(2-x)
\(=4x\cdot2-4x\cdot x+3\cdot2-3\cdot x\)
\(=8x-4x^2+6-3x\)
\(=-4x^2+5x+6\)
a: Sửa đề: KN\(\perp\)FD
Xét ΔFEK vuông tại E và ΔFNK vuông tại N có
FK chung
\(\widehat{EFK}=\widehat{NFK}\)
Do đó: ΔFEK=ΔFNK
\(42\cdot53+47\cdot156-47\cdot114\)
\(=42\cdot53+47\left(156-114\right)\)
\(=42\cdot53+47\cdot42\)
\(=42\left(53+47\right)=42\cdot100=4200\)
\(42.53+47.156-47.114\)
\(=42.53+47.\left(156-114\right)\)
\(=42.53+47.42\)
\(=42.\left(47+53\right)\)
\(=42.100\)
\(=4200\)
Bài 10:
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)
=>\(\widehat{BED}=90^0\)
=>DE\(\perp\)BC
c: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)
ta có: BA=BE
=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AE
Bài 11:
a: A={1;2;3;4;5;6}
=>\(n\left(A\right)=6\)
b: Gọi B là biến cố "Mặt xuất hiện của con súc xắc là số chẵn"
=>B={2;4;6}
=>n(B)=3
\(P_B=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BC
mà M là trung điểm của BC
nên AM là đường trung trực của BC
Ta có: AM=2MD
=>AM=2/3AD
Xét ΔAEC có
AD là đường trung tuyến
\(AM=\dfrac{2}{3}AD\)
Do đó: M là trọng tâm của ΔAEC
Xét ΔAEC có
M là trọng tâm
CM cắt AE tại N
Do đó: CM=2MN
mà BM=CM
nên BM=2MN
=>N là trung điểm của BM
Câu 1: Số học sinh ước mơ làm công nhân là:
\(40\cdot40\%=16\left(bạn\right)\)
=>Chọn D
Câu 17:
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BC
mà M là trung điểm của BC
nên AM là đường trung trực của BC
c: Ta có: AM=2MD
=>AM=2/3AD
Xét ΔAEC có
AD là đường trung tuyến
\(AM=\dfrac{2}{3}AD\)
Do đó: M là trọng tâm của ΔAEC
Xét ΔAEC có
M là trọng tâm
CM cắt AE tại N
Do đó: CM=2MN
mà BM=CM
nên BM=2MN
=>N là trung điểm của BM
a: Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
=>\(\widehat{A}+84^0+48^0=180^0\)
=>\(\widehat{A}+132^0=180^0\)
=>\(\widehat{A}=48^0\)
b: Xét ΔCAB có \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\left(=48^0\right)\)
nên ΔBAC cân tại B
Dài số km là : 30 x 15 = 450 km
bằng 450km học từ lớp 5 rồi ông eii