K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2021
  1. Đọc sách. Sách là kho tàng vô giá của nhân loại. ...
  2. . Theo dõi tin tức xã hội. ...
  3. . Đọc kỹ đề bài trước khi làm bài. ...
  4. . Lập dàn ý ...
  5.  Phân chia thời gian hợp lý ...
  6. . Chú trọng vào mở bài. .... Đảm bảo nội dung. ...
  7.  Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ
27 tháng 11 2021

như cành củi khô

28 tháng 11 2021

như cành củi khô nhé

27 tháng 11 2021

Sang mùa đông rồi, trời thật là giá rét, lạnh buốt cả chân tay. Thấy vậy, mẹ đã mua cho em một chiếc áo ấm mới.

Hôm em mặc chiếc áo đến lớp, các bạn đều xúm xít lại khen áo đẹp. Đứa thì bảo cái cổ áo giống hai chiếc lá khâu lại với nhau là đẹp, đứa thì bảo cái thân áo làm bằng bông mịn trông thật ấm áp, dễ chịu. Còn có đứa nói chỗ nào cũng đẹp tất.

Toàn thân áo phủ một màu vàng êm dịu của nắng mùa thu. Hai cái túi nhỏ hai bên để đựng những thứ em thích, giữa túi có hình hai con phượng hoàng đang nhảy múa, em thường đút tay vào túi cho ấm. Sau cổ áo là một cái mũ trùm nhỏ để em đội mỗi khi trời lất phất mưa. Tay áo dài, phía ngọn có một sợi dây thun nhỏ để bám sát vào cổ tay em. Vai có màu xanh của cỏ non trông rất đẹp. Giữa áo có một sợi dây kéo để dễ mặc hơn. Sau lưng người ta còn thêu hình một vườn hoa với những cây hoa rực rỡ sắc màu. Trong đó có một chú thỏ đang đuổi bắt con bướm xinh xinh và một bác rùa đang cố gắng chạy. Hẳn là người ta minh hoạ cho câu chuyện nổi tiếng rùa và thỏ đây mà.

Chiếc áo ấm này mới đẹp làm sao! Em quý nó lắm vì có nó, em không còn phải lo sợ cái giá lạnh của mùa đông nữa. Mỗi khi đi học về, bao giờ em cũng cất áo đúng nơi chỗ để áo luôn được mới, cùng em đồng hành tới trường hằng ngày

27 tháng 11 2021

??????????????????????????????????????????????????????????? cai gi the

27 tháng 11 2021

a ) một người thợ mộc 

b ) mấy vạt cỏ xanh biếc

HT NHA

28 tháng 11 2021

A. MỞ BÀI
Thường theo cách gián tiếp và thường gồm hai bước:
Bước 1: Có thể theo thao tác diễn dịch, quy nạp hoặc so sánh...
-    Nếu dùng thao tác diễn dịch thì có thể dẫn vào đề theo ba cách sau:
+ Giới thiệu khái quát về thân thế, sự nghiệp của tác giả, về tác phẩm hoặc chỉ iới thiệu tác phẩm, giá trị của tác phẩm.
+ Giới thiệu hoàn cảnh lịch sử, xã hội, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
+ Giới thiệu xuất xứ của tác phẩm (hoặc đoạn trích)
Bước 2: Chép nguyên văn tác phẩm hay đoạn trích (nếu ngắn) hoặc chép câu đầu, câu cuối, ở giữa hai câu này có một hàng dấu chấm lửng (nếu là tác phẩm, đoạn trích khá dài) hoặc giới thiệu nhân vật, khía cạnh phân tích (nếu đề ra yêu cầu phân tích một nhân vật hay một khía cạnh về nội dung nghệ thuật của tác phẩm).
B. THÂN BÀI
Đây là phần phân tích chi tiết tác phẩm. Có thể phân tích theo một trong ba cách đã nói ở trên.
-    Cách cắt ngang'. thường áp dụng cho một bài thơ ngắn hoặc tác phẩm có bố cục, đoạn mạch rõ ràng.
-    Cách bổ dọc. thường áp dụng cho tác phẩm tự sự.
-    Cách kết hợp cắt ngang với bổ dọc. thường áp dụng cho tác phẩm mà nhiều ý tưởng đan xen vào nhau khó tách bạch thành từng đoạn mạch theo ý được.
Lưu ý:
*    Nếu phân tích tác phẩm trữ tình phần thân bài có thè vận dụng cách sau:
-    Nêu chủ đề tác phẩm.
-    Phân tích giá trị nội dung của tác phẩm.
-    Phân tích giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
-    Đánh giá, nhận xét chung.
*    Nếu phân tích tác phẩm tự sự phần thân bài có thể vận dụng cách sau:
-    Khái quát chủ đề tác phẩm.
-    Phân tích đoạn mạch chủ yếu của tác phẩm (trên cơ sở chủ đề, có thể tìm ý trong bài thơ để phân tích. Có thể phân tích theo ý nhỏ, có thể phân tích theo khổ thơ. Khi phân tích nên đi từ việc phát hiện từ ngữ, hình ảnh thơ, những biện pháp nghệ thuật để đến cái đích là bộc lộ nội dung tác phẩm. Những ý nhỏ trong phần phân tích này bao giờ cũng được sắp xếp mạch lạc, hợp lí góp phần bộc lộ chủ đề.)
-    Nhận xét đánh giá.
*    Dạng tổng quát phần thân bài của kiểu bài phân tích tác phẩm văn học như sau:
(I) Phân tích tác phẩm (hoặc đoạn trích)
(1)    . Nêu chủ đề và phân tích ý nghĩa của chủ đề (nhận xét khái quát bước đầu)
(2)    . Phân tích các khía cạnh (ý) của chủ đề:
a) Khía cạnh 1:
-    Nêu ý
-    Phân tích các chi tiết biểu hiện theo hướng kết hợp phân tích nội dung và nghệ thuật.
-    Tiểu kết, bình giá, chuyển ý.
b) Khía cạnh 2:
-    Nêu ý
-    Phân tích các chi tiết biểu hiện theo hướng kết hợp phân tích nội dung và nghệ thuật.
-    Tiểu kết, bình giá, chuyển ý.
c)    Khía cạnh 3:
-    Nêu ý
-    Phân tích các chi tiết biểu hiện theo hướng kết hợp phân tích nội dung và nghệ thuật.
-    Tiểu kết, bình giá, chuyển ý.
(3)    Tổng hợp các khía cạnh đã phân tích ớ trên.
(II) Đánh giá tác phẩm (hoặc đoạn trích)
(1)    Nêu giá trị của tác phẩm:
(a)    Giá trị nội dung.
(b)    Giá trị nghệ thuật.
(c) Giá trị của đoạn trích trong việc biểu hiện tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm).
(2)    Nêu giá trị của tác phẩm lúc ra đời và hiện nay.
-    Đối với cuộc sống.
-    Đối với sự phát triển văn học.
(3)    . Chỉ ra hạn chế về nội dung, nghệ thuật (nếu có).
C. KẾT BÀI
-    Tóm tắt những thành công và hạn chế (nếu có) của tác phẩm để đánh giá chung.
-    Phát biểu cảm nghĩ, ấn tượng sâu sắc nhất của bản thân về tác phẩm.
-    Rút ra bài học tư tưởng, tình cảm... đối với bản thân.

28 tháng 11 2021

trường hợp B , C , D là từ đồng âm