K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2021

Cái này chắc phải thêm nhiệt độ vào mới tác dụng được chứ

a) PTHH : 2Cu + O2 --to-> 2CuO

b) \(n_{Cu}=\frac{6,4}{64}=0,1\left(n\right)\)

Theo PT : nCuO = nCu = 0,1 n

=> mCuO = n x M = 0,1 x 80 = 8 ( g )

13 tháng 1 2021

đề thiếu

8 tháng 1 2021
Al2O3+3H2SO4Al2(SO4)3+3H2O
2. Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị...
Đọc tiếp
2. Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A)1,0.B)2,5.C)1,5.D)3,0. 3. Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm -COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Phát biểu nào sau đây sai? A) Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8.B) X có đồng phân hình học.C) Y không có phản ứng tráng bạc.D) Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. 4. Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là A)396,6.B)409,2.C)399,4.D)340,8. 5. X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/l. Nhỏtừ từ100 ml X vào 100 ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào 100 ml X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2(đktc). Biết tỉ lệ V1: V2= 4 : 7. Tỉ lệx : y bằng  A)11 : 7.B)11 : 4.C)7 : 5.D)7 : 3. 6. Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?  A)2,5.B)3,0.C)1,0.D)1,5. 7. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơno, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là  A)1,50.B)2,98.C)1,22.D)1,24. 8. Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (MX< MY), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 27,2 gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba ete (có khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là  A)20% và 40%.B)40% và 30%.C)30% và 30%.D)50% và 20%.Giúp mình với huhu Mình cảm ơn nhiều
5

ai ko hiểu thì thôi tại mình quên cách các câu

8 tháng 1 2021

dài quá lười đọc thôi bye

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

8 tháng 1 2021

Cân bằng phương trình sau:

2Mg + O2  ———> 2MgO

8 tháng 1 2021

2Mg + O2 -> 2MgO

7 tháng 1 2021

Ta có tỉ khối của các khí so với không khí :

\(d_{H2/kk=}\frac{M_{H2}}{M_{kk}}\)\(=\frac{2}{29}\)\(=0,07\)

\(d_{Cl2/kk}=\frac{M_{Cl_2}}{M_{kk}}\)\(=\frac{71}{29}\)\(=2,45\)

\(d_{CO_2/kk}=\frac{M_{CO_2}}{M_{kk}}\)\(=\frac{44}{29}\)\(=1,52\)

\(d_{CH_4/kk}=\frac{M_{CH_4}}{M_{kk}}\)\(=\frac{16}{29}\)\(=0,55\)

a) Khi đặt đứng bình ta sẽ thu được những chất khí nặng hơn không khí ( có tỉ khối đối với không khí hơn 1 ) như khi clo ( nặng hơn 2,45 lần ) , khí cacbon đioxit ( 1,52 lần )

b) Khi đặt ngược bình ta sẽ thu được những chất nhẹ hơn không khí ( có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1 ) như khí hiđro ( nhẹ hơn 0,07 lần ) , khí metan ( nhẹ hơn 0,55 lần )

Bài giải ở link này :

Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiêm trong phòng thí nghiệm): khí hiđro; khí clo; khí cacbon đioxit, k... - H

*Lười làm quá, lên mạng mà chép -_-

#Hoctot

9 tháng 1 2021

a, fe2o3

b, al2(so4)3

7 tháng 1 2021

nhìn PƯ rối vậy :))

Sơ đồ phản ứng : CH4 + O2 --t0--> CO2 + H2O

a) Phương trình hóa học : CH4 + 2O2 --t0--> CO2 + 2H2O ( thay thành nét liền nhé )

b) Số mol CH4 tham gia phản ứng :

\(n_{CH_4}=\frac{m_{CH_4}}{M_{CH_4}}=\frac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

Theo PTHH : 1 mol CH4 tham gia phản ứng với 2 mol O2

                 => 2 mol CH4 tham gia phản ứng với 4 mol O2

=> Thể tích O2 cần dùng ( ở đktc ) là :

\(V_{O_2}=n_{O_2}\times22,4=4\times22,4=89,6\left(l\right)\)

c) Theo PTHH : 1 mol CH4 tham gia phản ứng tạo thành 1 mol CO2

                     => 2 mol CH4 tham gia phản ứng tạo thành 2 mol CO2

=> Khối lượng CO2 tạo thành :

\(m_{CO_2}=n_{CO_2}\times M_{CO_2}=2\times44=88\left(g\right)\)

7 tháng 1 2021

a, Sô mol CH4 là : 

\(n=\frac{m}{M}=\frac{32}{10}=3,2\)mol 

PTHH : CH4 + O2 -> CO2 + 2H2O

1 mol 1 mol 1 mol 2 mol 

3,2 mol -> x = 3,2 mol -> y = 3,2 mol -> z = 6,4 

b, Thể tích O2 là : 

\(V=n.22,4=3,2.22,4=71,68\)( lít )

c, Khối lượng CO2 là : 

\(m=n.M=3,2.39=124,8\)( g )

7 tháng 1 2021

a, Ta có : \(M_{Fe_xO_3}=160\)g

\(\Leftrightarrow56x+16.3=160\Leftrightarrow x=2\)

=> CTHH là Fe2O3

7 tháng 1 2021

a) 2Al + 3Cl2 ----> 2AlCl3

b) Fe2O3 + 3H2  ----> 2Fe + 3H2O

c) P2O5 + 3H2O ---> 2H3 PO4 

d) 2Mg + O2 ----> 2MgO 

e) 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3

f) Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2

7 tháng 1 2021

a) \(2Al+3Cl_2\rightarrow\text{ }2AlCl_3\)

b) \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

c) \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

d) \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

e) \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

f) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)