trình bày diễn biến của khởi nghĩa bãi sậy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Nhà Trân được thành lập vào năm 1225.
-Cần Vương là giúp vua, mang nghĩa là phò vua giúp nước. Phong trào Cần Vương thực chất là tập hợp hệ thống các cuộc khởi nghĩa vũ trang khắp cả nước từ năm 1885 đến năm 1896 với sự hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi. Quy mô của phong trào này còn riêng rẽ và mang tính địa phương.
Cần vương mang nghĩa “giúp vua”. Trong lịch sử Việt Nam, trước thời nhà Nguyễn từng có những lực lượng nhân danh giúp nhà vua phát sinh như thời Lê sơ, các cánh quân hưởng ứng lời kêu gọi của vua Lê Chiêu Tông chống lại quyền thần Mạc Đăng Dung. Tuy nhiên phong trào này không để lại nhiều dấu ấn và khi nhắc tới Cần Vương thường được hiểu là phong trào chống Pháp xâm lược.
Phong trào Cần Vương nổ ra vào cuối thế kỷ XX do đại thần nhà Nguyễn là Tôn Thất Thuyết nhân danh vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược của thực dân Pháp.
Phong trào thu hút được một số các quan lại trong triều đình và văn thân. Ngoài ra, phong trào còn thu hút đông đảo các tầng lớp sĩ phu yêu nước thời bấy giờ. Phong trào Cần vương thực chất đã trở thành một hệ thống các cuộc khởi nghĩa vũ trang trên khắp cả nước, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, kéo dài từ 1885 cho đến 1896.
Do đó, việc tìm hiểu các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương có vai trò quan trọng trong chương trình ôn học sinh giỏi các cấp. Đặc biệt, trong kì thi chọn học sinh giỏi THHV hè năm 2019, chuyên đề “Phong trào Cần vương (1885 – 1896)” là một trong những chuyên đề quan trọng được lựa chọn.
Ngoài ra, việc tìm hiểu chuyên đề “Phong trào Cần vương (1885 – 1896)” còn cung cấp thêm cho chúng tôi những kiến thức lịch sử phong kiến Việt Nam thời phong kiến, làm tư liệu để dạy bài 36: Phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX (Chương trình Lịch sử 11 Nâng cao). Bên cạnh đó, việc hiểu rõ phong trào này giúp chúng ta rút ra bài học quý báu cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Phong trào Cần vương (1885 – 1896)” làm đề tài bồi dưỡng chuyên môn của bản thân trong năm học 2018 - 2019.
* Diễn biến trận Cầu Giấy năm 1873:
- Khi thấy lực lượng của địch ở Hà Nội tương đối yếu, quân ta đã khép chặt vòng vây.
- Ngày 21-12-1873, quân Pháp phải phá vòng vây đánh ra Cầu Giấy.
- Chớp thời cơ quân đội của Hoàng Tá Viêm và quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích.
- Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính của Pháp bị giết tại trận.
kb
k mik nha
Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ?
Bài làm:
Những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê Sơ:
Vua quan thời Lê Sơ đã có những chính sách tích cực để phát triển kinh tế:
- Nông nghiệp:
- Đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
- Thực hiện phép quân điền.
- Chú trọng việc khai hoang.
- Cấm giết trâu, bò; điều động dân phu mùa cấy gặt.
- Thủ công nghiệp
- Các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng, xã phát triển: Kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng…
- Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: Bát Tràng làm gốm; Làng Vân Chàng rèn sắt…
- Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý (Cục bách tác)
- Nghề khai mỏ được đẩy mạnh: Mỏ đồng, vàng…
- Thương nghiệp:
- Trong nước: Khuyến khích họp chợ, mở chợ mới. Đúc tiền đồng...
- Ngoài nước: Duy trì việc buôn bán với nước ngoài. Một số của khẩu kiểm soát chặt chẽ.
- Kết luận: Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê, nhờ tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân, nền kinh tế nhanh chóng được phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân các tầng lớp được cải thiện, xã hội ổn định. Đó là biểu hiện sự thịnh vượng của thời Lê sơ.
Vừa này nó bị lỗi mik trả lời lại nè:
Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ?
Bài làm:
Những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê Sơ:
Vua quan thời Lê Sơ đã có những chính sách tích cực để phát triển kinh tế:
- Nông nghiệp:
-
- Đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ
- .
- Thực hiện phép quân điền.
- Chú trọng việc khai hoang.
- Cấm giết trâu, bò; điều động dân phu mùa cấy gặt.
- Thủ công nghiệp
-
- Các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng, xã phát triển: Kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng…
- Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: Bát Tràng làm gốm; Làng Vân Chàng rèn sắt…
- Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý (Cục bách tác)
- Nghề khai mỏ được đẩy mạnh: Mỏ đồng, vàng…
- Thương nghiệp
-
- Trong nước: Khuyến khích họp chợ, mở chợ mới. Đúc tiền đồng...
- Ngoài nước: Duy trì việc buôn bán với nước ngoài. Một số của khẩu kiểm soát chặt chẽ.
- Kết luận: Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê, nhờ tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân, nền kinh tế nhanh chóng được phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân các tầng lớp được cải thiện, xã hội ổn định. Đó là biểu hiện sự thịnh vượng của thời Lê sơ.
* Diễn biến:
- Trong những năm 1883 - 1885, địa bàn hoạt động của nghĩa quân chỉ hạn chế trong vùng Bãi Sậy.
- Từ năm 1885 đến cuối năm 1887, nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của Pháp ở vùng Văn Giang, Khoái Châu và vùng căn cứ Hai Sông. Nhiều trận đánh diễn ra ác liệt trên địa bàn các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Quảng Yên.
- Từ năm 1888, nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt. Quân Pháp tiến hành đàn áp dã man, nghĩa quân chiến đấu rất dũng cảm, nhưng lực lượng ngày càng giảm sút và rơi dần vào thế bị bao vây, cô lập.
- Tháng 7-1889, Nguyễn Thiện Thuật phải lánh sang Trung Quốc. Phong trào tiếp tục một thời gian rồi tan rã vào năm 1892.