K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy D, của tia AC lấy E sao cho BD=CE. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của BC,DE,BE,CD. Chứng minh: a) Tam giác MPQ cân                    b) Tam giác NPQ cân                    c) MN vuông góc với PQ                    d) MN cắt Ab ở F, AC ở R. Chứng minh tam giác AFR cân                     e) Ax là tia phân giác góc BAC. Chứng minh Ax song song với MN

15 tháng 2 2016

Vẽ hình tam giác ABC ra cko mik nka bn

15 tháng 2 2016

m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0 
p là số nguyên tố 
. . . . . . . . . . . p. . . . . . .m + n 
Thỏa mãn ————– = ———– <=> p² = ( m – 1 )( m + n ) 
. . . . . . . . . .m – 1. . . . . . .p 
Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p² 
Chú ý : m – 1< m + n ( * ) 
Do p là số nguyên tố nên p² chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p² ( ** ) 

Từ ( * ) và ( ** ) ta có m – 1 = 1 và m + n = p². Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p² . 

Tử của phân số tỉ lệ vs 3;4;5 nên gọi 3 tử số đó là 3k;4k;5k.

Mẫu của phân số tỉ lệ vs 5;1;2 nên gọi 3 mẫu số đó là 5h;h;2h.

Ta có:

       \(\frac{3k}{5h}=\frac{4k}{h}=\frac{5k}{2h}=\frac{213}{70}\)

\(\Rightarrow\frac{k}{h}\left(\frac{3}{5}+4+\frac{5}{2}\right)=\frac{213}{70}\)

       \(\frac{k}{h}.\frac{71}{10}=\frac{213}{70}\)

        \(\frac{k}{h}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{3k}{5h}=\frac{9}{35}\)

       \(\frac{4k}{h}=\frac{12}{7}\)

       \(\frac{5k}{2h}=\frac{15}{14}\)

hi

15 tháng 2 2016

á đời dân chu

15 tháng 2 2016

Ta có 2.(n-1)^2 >/ 0 với mọi n

=>2.(n-1)^2+3 >/ 3 với mọi n

=>1/2.(n-1)^2+3 </ 1/3 với mọi n

do đó GTLN của B=1/3 

Dấu "=" xảy ra<=>2.(n-1)^2=0<=>n=1

Vậy...

nho tik

15 tháng 2 2016

bít lm rùi thui nha

15 tháng 2 2016

sao mà bạn hỏi câu khó vậy

15 tháng 2 2016

sao bạn hỏi câu gì mà mình ko hiểu

15 tháng 2 2016

Ta có: \(\frac{x+2}{327}+\frac{x+3}{326}+\frac{x+4}{325}+\frac{x+5}{324}+\frac{x+349}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2}{327}+1\right)+\left(\frac{x+3}{326}+1\right)+\left(\frac{x+4}{325}+1\right)+\left(\frac{x+5}{324}+1\right)+\left(\frac{x+349}{5}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+329}{327}+\frac{x+329}{326}+\frac{x+329}{325}+\frac{x+329}{324}+\frac{x+329}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+329\right)\left(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}+\frac{1}{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+329=0\)        vì   \(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}+\frac{1}{5}>0\)

\(\Leftrightarrow x=-329\)

15 tháng 2 2016

có ai biết làm câu  này không:

              |x+1/2|-|x-2|-|5-x|=x+3

15 tháng 2 2016

sai đề rồi bạn

15 tháng 2 2016

mình nhầm bài như này nè bạn

105 lít xăng gấp 35 lít xăng số lần là

105 : 35 = 3 ( lần )

Có 105 lít xăng thì dùng được số máy nổ là

6 x 3 = 18 ( lít )

Đáp số : 18 lít 

xong rồi đó bạn