so sánh A và B
A=102005 +1/102006+1
B=102004+1/102005+1
giúp mình nha!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{56}=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{7.8}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}=1-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}\)
b) Ta có: \(1990^{10}+1990^9=1990^9.1990+1990^9=1990^9.\left(1990+1\right)=1990^9.1991\)
\(< 1991^9.1991=1991^{10}\)
Vậy A < B
c) Gọi a là số tổ cần tìm
Vì 20 chia hết cho a ; 16 chia hết cho a
Và a lớn nhất Nên \(a\inƯCLN\left(20;16\right)=4\)
=> Có nhiều nhất 4 cách chia tổ
Số học sinh nam ở mỗi tổ là: 20 : 4 = 5 ( em)
Số học sinh nữ ở mỗi tổ là: 16 : 4 = 4 (em)
Vậy số học sinh nam là 5 em
số học sinh nữ là 4 em
Theo đề bài, ta có sơ đồ:
Giỏi: |-----|-----|-----|-----|-----|
Khá: |-----|-----|-----|
Tb: |-----|
Biết rằng số học sinh trung bình là 5 em
=> 5 em tương ứng với 1 phần
Số học sinh giỏi của lớp 6A là:
5.5 = 25 (em)
Số học sinh khá của lớp 6A là:
5.3 = 15 (em)
Số học sinh cả lớp 6A là:
25 + 15 + 5 = 45 (em)
ĐS: 45 em
Ta co:
\(\frac{5+a}{8a}\)= \(\frac{-1}{12}\)
<=> 12(5+a)=-8a
<=>60+12a=-8a
<=>-20a=60
<=>a=-3
nhớ mik nha:)
theo bài ra ta có \(\frac{a+5}{8a}\)=\(\frac{-1}{12}\)suy ra (5+a).12=-8a suy ra 60+12a+8a=0 suy ra 20a=-60 suy ra a=-3
vậy..............
Ta có :
\(A=1+5+5^2+...+5^{32}\)
\(A=\left(1+5+5^2\right)+\left(5^3+5^4+5^5\right)+...+\left(5^{30}+5^{31}+5^{32}\right)\)
\(A=31+5^3\left(1+5+5^2\right)+...+5^{30}\left(1+5+5^2\right)\)
\(A=31+31.5^3+...+31.5^{30}\)
\(A=31\left(1+5^3+...+5^{30}\right)\) chia hết cho 31
Vậy \(A\) chia hết cho 31
\(a)\) Ta có :
\(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)
\(\Leftrightarrow\)\(a\left(b+c\right)< b\left(a+c\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(ab+ac< ab+bc\)
\(\Leftrightarrow\)\(ac< bc\)
\(\Leftrightarrow\)\(a< b\)
Mà \(a< b\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{b}< 1\)
Vậy ...
a) 93. 85+ 17. 45-170 = 93. 17. 5+ 17.9.5-17.5.2= 17.5.( 93+ 9-2)= 85. 100 = 8500
b) \(\left(\frac{-13}{31}:\frac{5}{17}+\frac{-18}{31}:\frac{5}{17}\right).\frac{25}{34}\)
\(=\left(\frac{-13}{31}.\frac{17}{5}+\frac{-18}{31}.\frac{17}{5}\right).\frac{25}{34}\)
\(=\left(\frac{-13}{31}+\frac{-18}{31}\right).\frac{17}{5}.\frac{25}{34}\)
\(=\left(-1\right).\frac{5}{2}\)
\(=\frac{-5}{2}\)
CHÚC BN HỌC TỐT!!
a, 98.85 + 17.45 - 170 = 116.3 - 170 = -53.7
b, (-13/31 : 5/17 + -18/31 : 5/17) x 25/34 = 17/5 x ( -13/31 + -18/31) x 25/34
=17/5 x -1 x 25/34 = -5/2 = -2.5
Gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{15}\) theo đề bài ta có :
\(\frac{7}{12}< \frac{a}{15}< \frac{5}{8}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{70}{120}< \frac{8a}{120}< \frac{75}{120}\)
\(\Leftrightarrow\)\(70< 8a< 75\)
\(\Rightarrow\)\(8a\left\{71;72;73;74\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(a\in\left\{\frac{71}{8};9;\frac{73}{8};\frac{74}{8}\right\}\)
Mà a là tử số nên \(a=9\)
Vậy phân số cần tìm là \(\frac{9}{15}\)
Chúc bạn học tốt ~
Gọi phân số đó là x/15
Ta có :
7/12 < x/15 < 5/8
=> 140 / 240 < 16.x / 240 < 150 / 240
=> 140 < 16 . x < 150
=> 16 . x thuộc { 141 ; 142 ; .. ; 149 }
Chia trường hợp ra làm nốt !!
\(\frac{x+1}{-2}=\frac{-8}{x+1}\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+1\right)=\left(-8\right).\left(-2\right)\)
\(\left(x+1\right)^2=16\)
\(\left(x+1\right)^2=4^2=\left(-4\right)^2\)
\(\Rightarrow x+1=4\Rightarrow x=3\)
\(x+1=-4\Rightarrow x=-5\)
KL : x= 3 hoặc x= -5
CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!!
Ta có :
\(\frac{x+1}{-2}=\frac{-8}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+1\right)\left(x+1\right)=\left(-8\right)\left(-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+1\right)^2=16\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=4^2\\\left(x+1\right)^2=\left(-4\right)^2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=4\\x+1=-4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy \(x=3\) hoặc \(x=-5\)
\(\left|x-3\right|=2x+4\)
TH1: \(x-3=2x+\text{4}\)
\(x-2x=4+3\)
\(x.\left(1-2\right)=7\)
\(x\left(-1\right)=7\)
\(x=-7\)
TH2: \(x-3=-\left(2x+4\right)\)
\(x-3=-2x-4\)
\(x+2x=-4+3\)
\(x.\left(1+2\right)=-1\)
\(x3=-1\)
\(x=\frac{-1}{3}\)
KL : x = -7 hoặc x= -1/3
CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!
Bạn CÔNG CHÚA ÔRI xem lại nhé
Ta có :
\(\left|x-3\right|=2x+4\)
Trường hợp 1 :
+) Nếu \(x-3\ge0\)\(\Rightarrow\)\(x\ge3\) ta có :
\(x-3=2x+4\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x-x=-3-4\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=-7\) ( loại )
Trường hợp 2 :
+) Nếu \(x-3< 0\)\(\Rightarrow\)\(x< 3\) ta có :
\(x-3=-2x-4\)
\(\Leftrightarrow\)\(x+2x=-4+3\)
\(\Leftrightarrow\)\(3x=-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-1}{3}\) ( thoã mãn )
Vậy \(x=\frac{-1}{3}\)
Chúc bạn học tốt ~