K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đừng cho nó xem bậy , nếu nó biết thì vả vào mặt nó . em tớ mà chẳng thế nhưng đây tớ bảo bố tớ đánh cơ

29 tháng 7 2021
Không nghĩ bậy là đc
28 tháng 7 2021

Trả lời:

C)

HOK TỐT

28 tháng 7 2021

C chắc vậy đó bn

27 tháng 7 2021

8.D

9.a.Đ

b.S

c.Đ

d.Đ

Học tốt

27 tháng 7 2021

Trả lời:

Câu 8 : D 

Câu 9: Đ ; S ; Đ; Đ

Hok T~

       

27 tháng 7 2021

câu 4 : A 

câu 5 : B 

câu 6 : A 

câu 7 : D 

26 tháng 7 2021

Khi Trái đất ở ngay phía trước mặt trời, ngăn ánh mặt trời chiếu sáng mặt trăng, bạn sẽ thấy một vành lửa bao quanh hành tinh. ... Ví dụ, các hạt trôi nổi trong khí quyển (như tro bụi từ một trận cháy rừng lớn hoặc một vụ phun trào núi lửa) có thể khiến mặt trăng có màu đỏ sẫm hơn, theo NASA

* Nguồn : Google *

Khi Trái đất ở ngay phía trước mặt trời, ngăn ánh mặt trời chiếu sáng mặt trăng, bạn sẽ thấy một vành lửa bao quanh hành tinh. ... Ví dụ, các hạt trôi nổi trong khí quyển (như tro bụi từ một trận cháy rừng lớn hoặc một vụ phun trào núi lửa)  thể khiến mặt trăng có màu đỏ sẫm hơn, theo NASA

Câu 1. Chất lỏng có đặc điểm gì?A. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy.B. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.C. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, nhìn thấy được.D. Không có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.Câu 2. Nhôm có tính chất nào?A. Cứng, có tính đàn hồi.B. Trong suốt không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.C. Màu...
Đọc tiếp

Câu 1. Chất lỏng có đặc điểm gì?
A. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy.
B. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
C. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, nhìn thấy được.
D. Không có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
Câu 2. Nhôm có tính chất nào?
A. Cứng, có tính đàn hồi.
B. Trong suốt không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
C. Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn nhiệt và dẫn
điện tốt, không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn
D. Có màu nâu đỏ, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, dẫn nhiệt dẫn điện tốt.
Câu 3. Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là:
A. Rễ B. Thân C. Lá D. Hoa
Câu 4. Để tiêu diệt ruồi và gián người ta thường sử dụng biện pháp nào?
A. Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, chuồng trại chăn nuôi.
B. Giữ vệ sinh nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh.
C. Phun thuốc diệt ruồi và gián.
D. Thực hiện tất cả những việc trên.
Câu 5. Cơ quan sinh dục cái tạo ra:
A. Trứng B. Tinh trùng C. Hợp tử D. Phôi
Câu 6. Hươu mẹ dạy hươu con tập chạy:
A. Để đi kiếm ăn.
B. Để cho khỏe chân.
C. Để chạy trốn, không cho kẻ thù đuổi bắt.
D. Vì hươu thích chạy.

8
26 tháng 7 2021

Câu 1:A.Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy

Câu 2:C.Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn nhiệt và dẫnđiện tốt, không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn

Câu 3:D.Hoa

Câu 4:D.Thực hiện tất cả những việc trên

Câu 5:A.Trứng

Câu 6:C.Để chạy trốn, không cho kẻ thù đuổi bắt

Câu 1 C

Câu 2 C

Câu 3 D

Câu 4 D

Câu 5 A

Câu 6 C

26 tháng 7 2021

Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước ?

A. Không khí

B.Nhiệt độ

C. Chất thải

D. ánh sáng mặt trời

Trong quá trình trao đổi chất ở thực vật, thực vật lấy ra và thải ra những gì?

TL:

+ Trong quá trình sống, cây thường xuyên phải lấy từ môi trường : các chất khoáng có trong đất, nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi.

 +Trong quá trình hô hấp, cây thải ra môi trường khí các-bô-níc, hơi nước, khí ô-xi và các chất khoáng khác.

25 tháng 7 2021

Quá trình trao đổi chất ở thực vật là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí ô-xi, khí các-bô-níc,nước và thải ra môi trường khí các-bô-níc, khí ô-xi, hơi nước  các chất khoáng khác

Trong quá trình sống động vật lấy vào cơ thể oxi, nước, các chất hữu cơ (từ thực vật hoặc động vật khác) và thải ra khí cacbonic, nước tiểu, các chất thải.

Trong quá trình sống, con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gìTrong quá trình sống, con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất.

25 tháng 7 2021

Phân lân nung chảy còn được gọi là phân lân cao nhiệt, phân lân thủy tinh, Tecmo photphat. Nguyên lý sản xuất loại phân lân này là: nung chảy quặng apatit ở nhiệt độ cao để chuyển lân thành các hợp chất phức tạp hòa tan được trong axit yếu. Phân này sản xuất đầu tiên ở Bỉ được đưa ra từ năm 1916 và đã được ứng dụng rộng rãi ở Đức, Bỉ, Hà Lan, Nga, Pháp, Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc. Có hai loại phân lân nung chảy.

Phân lân nung chảy có phụ gia kiềm. Loại này có độ kiềm cao, có khả năng khử chua và chứa nhiều yếu tố dinh dưỡng quan trọng khác ngoài lân như Mg, Ca, Na, K và các vi lượng tùy thuộc quặng apatit và chất kiềm sử dụng.

Phân lân nung chảy không dùng hoặc dùng ít phụ gia kiềm. Loại này thường có lượng P2O5 cao hơn nhưng khả năng khử chua thấp hơn và nghèo các yếu tố khác hơn.

Phân lân nung chảy còn được gọi là phân lân cao nhiệtphân lân thủy tinh, Tecmo photphat. ... Phân lân nung chảy có phụ gia kiềm. Loại này có độ kiềm cao, có khả năng khử chua và chứa nhiều yếu tố dinh dưỡng quan trọng khác ngoài lân như Mg, Ca, Na, K và các vi lượng tùy thuộc quặng apatit và chất kiềm sử dụng