chỉ ra một số chi tiết thể hiện tía và mẹ nuôi an
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
Trong `2` nhân vật An và Cò trong văn bản "Đi lấy mật" (trích Đất Rừng Phương Nam), nhân vật Cò là người thông hiểu và hiểu biết về thiên nhiên ở rừng U Minh hơn, vì đã sinh sống ở đấy từ nhỏ.
Một vài chi tiết:
`+` Những lời đối thoại của An và Cò về các loài chim, ong xây tổ,...
`+` Cách An và Cò đi trong rừng (Quả là tôi đã thấm mệt. Tía nuôi chỉ nghe tôi thở đằng sau lưng ông thôi mà biết chứ ông có quay lại nhìn tôi đâu!... Thằng Cò thì coi bộ chưa thấm tháp gì.)
*Cái này mk có tham khảo nhaa*
Không bao giờ là quá trễ để thực hiện những ước mơ, mong muốn của bản thân hay hoàn thành khát vọng của chính mình. Ngược lại, cũng chẳng bao giờ là quá sớm: Trẻ em cũng có khát vọng. Nhiều là đằng khác.
Tuy những khát vọng của trẻ em đơn giản nhưng lại ý nghĩa với chúng rất nhiều. Chẳng hạn như muốn có nhiều đồ chơi, được cha mẹ chơi cùng mình nhiều hơn,.. Những khát vọng ấy nhỏ nhắn nhưng không vì thế mà chúng ta coi thường. Tại sao lại nói vậy?. Bởi ai cũng có ước mơ, khát vọng trong cuộc sống và mỗi điều ấy đều vô giá miễn là nó không nguy hại tới ai. Trẻ em có khát vọng là điều tốt, bởi nó sẽ dẫn đến hành động có lý tưởng và mục tiêu sống của chính mình. Ta nên khuyến khích và ca ngợi điều ấy. Khát vọng của trẻ em cũng có thể coi là những gì một đất nước thay đổi trong tương lai bởi trẻ là mầm non của tổ quốc. Vậy nên, việc những bậc phụ huynh hay chúng ta là giúp cho trẻ em có những khát vọng tốt đẹp, không ích kỉ để xã hội ngày càng đẹp đẽ, phát triển hơn về kinh tế lẫn văn minh.
Khép lại, trẻ em có những khát vọng là điều đáng quý vô cùng. Bản thân em cũng có nhều khát vọng cho tương lai sau này của bản thân và em vẫn đang ngày một cố gắng thực hiện điều đó. Mong rằng, ai ai cũng có khát vọng cho bản thân mình và thực hiện nó hết mình dù rằng ở độ tuổi bao nhiêu, già hay trẻ hoặc bất kì thời điểm nào!
#Tuệ Lâm☕
Bằng những dẫn chứng, lí lẽ, lập luận logic, tác giả đã chứng minh cho ý kiến của mình: Nhân vật em bé trong truyện Em bé thông minh đã đề cao trí tuệ của nhân dân qua bốn lần thử thách. Lần đầu tiên, tác giả dân gian đề cao sự thông minh trong ứng xử khi em bé đã ra lại câu hỏi cho người đố để phản bác rằng: đây là câu hỏi không có câu trả lời. Lần thứ hai và thứ ba, em bé cũng thông minh đáp trả lại được sự vô lí của nhà vua khi ra câu hỏi cho em. Lần cuối cùng, người kể chuyện đã nhấn mạnh vị thế áp đảo của trị tuệ dân gian so với trí tuệ cung đình: em bé đã gỡ bí cho cả triều đình và chinh phục được cả sứ thần ngoại bang. Không chỉ ca ngợi trí tuệ người bình dân, tác giả còn muốn họ có cuộc sống xứng đáng với trí tuệ mà họ có.
Văn bản Bàn về đọc sách được trích trong cuốn Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách - Bắc Kinh, 1995 do Trần Đình Sử dịch. Bài viết nêu lên tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách. Sách là kho tàng quý báu, cất giữ những di sản tinh thần của nhân loại đã thu lượm, nung nấu mấy ngàn năm qua. Là cột mốc trên con đường tiến hoá của nhân loại. Sách đã ghi chép cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tìm tòi, tích luỹ được qua từng thời đại. Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức. Là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, phát hiện thế giới mới. Đọc sách chính là lấy thành quả của nhân loại trong quá khứ làm xuất phát điểm để phát hiện cái mới của thời đại này. Trong tình hình hiện nay, sách vở ngày càng nhiều thì việc chọn sách, cách đọc sách cần có hiệu quả.
Văn miêu tả là loại văn mô tả một cảnh vật, một đối tượng, một sự việc hoặc một người bằng các từ ngữ, hình ảnh, âm thanh để tạo ra hình ảnh sống động trong đầu người đọc.
Tự sự là loại văn kể lại một câu chuyện, một trải nghiệm hoặc một suy nghĩ của chính người viết. Tự sự thường được viết theo góc nhìn cá nhân và có tính chất chủ quan.
Biểu cảm là cách thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của con người thông qua ngôn ngữ cơ thể, khuôn mặt, giọng nói và hành động. Biểu cảm có thể được sử dụng để truyền đạt thông điệp hoặc để thể hiện cảm xúc của người nói.
Tóm lại, văn miêu tả và tự sự là hai loại văn khác nhau trong khi biểu cảm là một phương tiện để thể hiện cảm xúc và tình cảm của con người.
1. nói quá : cóc nghiến răng -> tiếng kêu to của con cóc báo hiệu trời sắp mưa
2. ẩn dụ : mớ khôn , -> rất nhiều bài học khi đi trải nghiệm ( bữa chợ)
– Cảm nhận về nhân vật tía nuôi của An: Tía nuôi của An là một người rất cẩn thận và chu đáo, tâm lí với con cái.
– Cảm nhận đó được thể hiện qua chi tiết: thôi dừng lại nghỉ một lát. Bao giờ thằng An đỡ mệt, ăn cơm xong hang đi! Nghe tiếng thở sau lưng cũng biết An mệt.