- Nguyên tử A nặng gấp 2,5 lần nguyên tử Oxi
- Nguyên tử B nhẹ hơn nguyên tử A 2 lần
- Nguyên tử C nặng hơn nguyên tử B 8 đv.C
- Nguyên tử D nhẹ hơn nguyên tử C 1 đv.C
Hãy cho biết A, B, C, D là nguyên tử nào? tên và KHHH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
c) \(2K+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2\)
e) \(2FeCl_3+Cu\rightarrow2FeCl_2+CuCl_2\)
\(n_{H_2SO_4}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Có \(n_{H_2SO_4}>n_{H_2}\)
=> Trong A chứa H2SO4
Vậy kim loại R không tan trong H2SO4 loãng
\(n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 2nH2SO4 --> R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
\(\dfrac{0,05}{n}\)<---0,05
=> \(M_{R_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{8}{\dfrac{0,05}{n}}=160n\left(g/mol\right)\)
=> \(M_R=32n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn => MR = 64 (g/mol) => R là Cu
\(n_{Cu}=n_{CuSO_4}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi số mol Al, Fe là a,b (mol)
=> 27a + 56b = 8,7 - 0,05.64 = 5,5 (1)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
a----------------------------->1,5a
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
b--------------------------->b
=> 1,5a + b = 0,2 (2)
(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,05 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\\m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)
\(\xrightarrow[]{\text{BTNT H}}n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)< 0,3\)
=> H2SO4 dư, mà vẫn có chất rắn B không tan là kim loại R
=> R là kim loại yếu
Đặt R có hoá trị n
\(n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ n_{R_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{8}{2M_R+96n}\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2R+2nH_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\xrightarrow[]{t^o}R_2\left(SO_4\right)_n+nSO_2+2nH_2O\)
\(\dfrac{0,05}{n}\)<-----0,05
\(\rightarrow\dfrac{8}{2M_R+96n}=\dfrac{0,05}{n}\\ \Leftrightarrow M_R=32n\left(g\text{/}mol\right)\)
Xét n = 2 thoả mãn
=> MR = 32.2 = 64 (g/mol)
=> R là Cu
\(n_{Cu}=\dfrac{0,05.2}{2}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow27a+56b+0,05.64=8,7\left(1\right)\)
PTHH:
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a---->1,5a
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
b----->b
\(\rightarrow1,5a+b=0,2\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{8,7}.100\%=31,03\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,05.56}{8,7}.100\%=32,18\%\\\%m_{Cu}=100\%-31,03\%-32,18\%=36,79\%\end{matrix}\right.\)
Giả sử các chất đều có khối lượng 1 gam
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{158}\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)
\(\dfrac{1}{158}\)------------------------------->\(\dfrac{1}{316}\)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{1}{122,5}\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2 (2)
\(\dfrac{1}{122,5}\)------------->\(\dfrac{3}{245}\)
Có \(\dfrac{1}{316}< \dfrac{3}{245}\Rightarrow n_{O_2\left(1\right)}< n_{O_2\left(2\right)}\)
=> KClO3 sinh ra nhiều O2 hơn
88 túi gạo như thế nặng số kgkg là:
5×8=40(kg)5×8=40(kg)
Đ/s: 40kg
hok tốt
\(\left\{{}\begin{matrix}2p_M+n_M+2\left(2p_X+n_X\right)=186\\\left(2p_M+4p_X\right)-\left(n_M+2n_X\right)=54\\n_M-n_X=12\\2p_M+n_M-\left(2p_X+n_X\right)=30\end{matrix}\right.\)
Từ phương trình (1) và phương trình (4) suy ra
\(\left\{{}\begin{matrix}2p_M+n_M=82\\2p_X+n_X=52\end{matrix}\right.\)
Từ phương trình (1) và phương trình (2) suy ra
\(\left\{{}\begin{matrix}2p_M+4p_X=120\\n_M+2n_X=66\end{matrix}\right.\)
kết hợp với phương trình (3) suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}n_M=30\\n_X=18\end{matrix}\right.\)
suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=26\\p_X=17\end{matrix}\right.\)
a)
Có 2p + n = 13
Mà \(p\le n\le1,5p\)
=> \(\dfrac{26}{7}\le p\le\dfrac{13}{3}\)
=> p = 4
=> e = 4; n = 5
X là Beri (Be)
b)
Có: 2p + n = 25
Mà \(p\le n\le1,5p\)
=> \(\dfrac{50}{7}\le p\le\dfrac{25}{3}\)
=> p = 8
=> e = 8; n = 9
X là Oxi (O)
a)
CTHH | Phân loại |
K2O | Oxit bazo |
MgO | Oxit bazo |
SO2 | Oxit axit |
CaO | Oxit bazo |
CO2 | Oxit axit |
N2O | Oxit trung tính |
N2O5 | Oxit axit |
Fe2O3 | Oxit bazo |
P2O5 | Oxit axit |
SO2 (ở trên có rồi nhé :) |
b)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
c)
\(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
d)
\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(2NaOH+N_2O_5\rightarrow2NaNO_3+H_2O\)
\(6NaOH+P_2O_5\rightarrow2Na_3PO_4+3H_2O\)
- Có các oxit không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với nước trong dung dịch:
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Bài 12:
Có: \(n=\dfrac{28.35,7}{100}=10\left(hạt\right)\)
\(p=e=\dfrac{28-10}{2}=9\left(hạt\right)\)
=> B là Flo (KHHH: F)
Bài 13:
Có: \(n=\dfrac{28.35}{100}\approx10\left(hạt\right)\)
`\(p=e=\dfrac{28-10}{2}=9\left(hạt\right)\)
=> B là Flo (KHHH: F)
Sơ đồ cấu tạo
- \(NTK_A=2,5.16=40\left(đvC\right)\)
=> A là Canxi (Ca)
- \(NTK_B=\dfrac{40}{2}=20\left(đvC\right)\)
=> B là Neon (Ne)
- \(NTK_C=20+8=28\left(đvC\right)\)
=> C là Silic (Si)
- \(NTK_D=28-1=27\left(đvC\right)\)
=> D là Nhôm (Al)
A là nguyên tử Canxi (Ca)
B là nguyên tử Neon (Ne)
C là nguyên tử Cacbon (C)
D là nguyên tử Bo (B)