K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2018

\(\frac{2}{x}+\frac{5}{4.9}+...+\frac{5}{99.104}=\frac{19}{52}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{x}+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{104}\right)=\frac{19}{52}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{x}+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{104}\right)=\frac{19}{52}\Rightarrow\frac{2}{x}+\frac{25}{104}=\frac{19}{52}\)

\(\frac{2}{x}=\frac{38}{104}-\frac{25}{104}=\frac{13}{104}\Rightarrow x=2:\frac{13}{104}=2.\frac{104}{13}=16\Rightarrow x=16\)

19 tháng 4 2018

\(\frac{2}{x}+\frac{5}{4.9}+\frac{5}{9.14}+......+\frac{5}{99.104}=\frac{19}{52}\)

\(\frac{2}{x}+\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{14}+.......+\frac{1}{99}-\frac{1}{104}=\frac{19}{52}\)

\(\frac{2}{x}+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{104}\right)=\frac{19}{52}\)

\(\frac{2}{x}+\frac{25}{104}=\frac{19}{52}\)

            \(\frac{2}{x}=\frac{19}{52}-\frac{25}{104}\)

             \(\frac{2}{x}=\frac{13}{104}\)

\(\Rightarrow13x=2.104=208\)

\(\Rightarrow x=208:13=16\)

Vậy \(x=16\)

19 tháng 4 2018

Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi. 
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

Sự ngưng tụ 
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. 
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 
 

19 tháng 4 2018

Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi. 
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

Sự ngưng tụ 
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. 
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

19 tháng 4 2018

a)số học sinh giỏi của lớp 6a là:

40:100x20=8 ( học sinh)

số học sinh còn lại là:

40-8=32 (học sinh)

số học sinh trung bình là:

32x 3/8= 12 ( học sinh)

số học sinh khá là:

40-(12+8)=20(học sinh)

 b)tỉ số phần trăm hs khá so với hs cả lớp là:

20:40x100=50%

đáp số; a) 8hs; 12hs;20hs

b) 50%

19 tháng 4 2018

a) có số học sinh giỏi là

40 x 20% = 8 ( hoc sinh )

tổng số học sinh khá và số học sinh trung bình là

40 - 8 = 32 ( hoc sinh )

có số học sinh trung bình là

32 x 3 : 8 = 12 ( hoc sinh )

có số học sinh khá là 

32 - 12 = 20 ( hoc sinh )

b) tỉ số phần trăm giữa số học sinh khá với số học sinh cả lớp là

20 : 40 = 0,5 = 50% ( số học sinh cả lớp )

đáp số : a) số học sinh giỏi : 8 học sinh

                  số học sinh khá : 20 học sinh

                  số học sinh trung bình : 12 học sinh 
              b) 50 % so hoc sinh ca lop  

19 tháng 4 2018

\(=\left(\frac{75}{100}-\frac{21}{10}\right):\left(-5,4\right)-\left(\frac{3}{2}\right)^2\)\(=\frac{-27}{20}.\frac{-5}{27}-\frac{9}{4}=\frac{1}{4}-\frac{9}{4}=\frac{-8}{4}=-2\)

19 tháng 4 2018

bài 1:

Ngày đầu An đọc số trang là:

36 : 9 * 4 = 16 ( trang )

Ngày 2 An đọc số trang là :

(36 -16) : 100 * 50 = 10 (trang)

còn lại số trang là :

36 - (16 +10) =10 (trang)

               Đ/S : 10 trang

19 tháng 4 2018

Bai:1

Ngay dau an doc duoc so trang sach la:36*4/9=16(trang)

An con lai so trang sach la;36-16=20(trang)

Ngay thu hai an doc so trang sach la;20*50%=10(trang)

An da doc so trang sach la;16+10=26(trang)

An con lai so trang sach la:36-26=10(trang)

19 tháng 4 2018

Ta có :

\(A=\frac{2018^{2017}+1}{2018^{2017}-1}\)

\(\Rightarrow A>\frac{2018^{2017}+1-2}{2018^{2017}-1-2}\)

\(\Rightarrow A>\frac{2018^{2017}-1}{2018^{2017}-3}\)

\(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B\)

19 tháng 4 2018

fgjhgllll

19 tháng 4 2018

Màn đêm buông xuống thật nhanh, trên khắp đường phố, nhà nhà đã lên đèn. Ánh điện sáng lung linh. Nhưng chỉ ít phút sau, mặt trăng tròn vành vạnh đã nhô lên. Cả gia đình tôi quây quần trên chiếc chiếu nhỏ đặt trước hiên nhà, ngồi ngắm trăng. Trăng đêm nay đẹp và sáng quá! Đêm nay là trăng rằm tháng tám cơ mà!

Cái bóng dáng tròn vành vạnh của trăng trông giống như cái đóa bạc khổng lồ treo lơ lửng trên nền trời xanh thẳm. Trăng lấp ló lờ mờ ẩn hiện sau ngọn phi lao. Làng xóm tưng bừng tiếng cười nói râm ran. Ánh trăng vằng vặc soi sáng từng cảnh vật. Gió thổi nhè nhẹ lướt qua như đang thì thầm trò chuyện. Ngoài vườn, gió luồn qua từng kẽ lá hiu hiu thổi mát, hoà lên một bản nhạc du dương, thích thú làm sao?

Tôi và mấy đứa bạn trong xóm tụm năm, tụm bảy rủ nhau xếp thành hàng dọc rồng rắn đi rước đèn phá cỗ đêm rằm Trung thu. Những chiếc đèn giấy ông sao, đèn cá chép... với ánh lửa bập bùng hoà trọn với ánh trăng làm một. Chơi chán, chúng tôi cùng nhau phá cỗ. Trong mâm cỗ có cả phần của Chị Hằng và Chú Cuội. Có lúc ngước nhìn lên, tôi cảm giác như họ đang tươi cười với chúng tôi, rồi nhón tay cầm lấy một cái kẹo mà tôi để phần cho họ. Đêm cũng đã đến khuya, trăng càng lúc càng cao hơn và nhạt dần. Bất chợt một đám mây đen từ đâu bay đến che khuất ánh trăng, phá tan không khí náo nhiệt. Cuộc vui phải tàn, chúng tôi trả lại không khí tĩnh mịch cho đêm khuya, tuy tất cả mọi người không muốn rời đêm trăng ấy.

Trở về nhà, ai nấy đều mong muốn cho thời gian quay trở lại để cùng nhau được hưởng sự thú vị của những đêm trăng sáng như đêm nay.

19 tháng 4 2018

mình làm rồi mà sợ sai

19 tháng 4 2018

a)\(2^{2n-1}+4^{n+2}=264\)

\(264=2^3\cdot3\cdot11\)

\(2^3=2^{\left(3+1\right)\div2}=2^2\Rightarrow n=2\)

\(4^{n+2}=264-2^3=256\)

\(256=4^4=4^{4-2}=4^2\Rightarrow n=2\)

vậy \(n=2\)

b) \(P=\frac{9^{14}\cdot25^6\cdot8^7}{18^{12}\cdot625^3\cdot24^3}\)

\(P=\frac{9^{14}\cdot25^6\cdot8^7}{18^{12}\cdot25^6\cdot25^6\cdot24^3}\)

\(P=\frac{9^{14}\cdot8^7}{18^{12}\cdot24^3}=3\)

19 tháng 4 2018

\(\left(x-1\right)^{2016}=\left(1-x\right)^{2018}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{2016}=-\left(x-1\right)^{2018}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{2016}=\left(x-1\right)^{2018}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{2016}-\left(x-1\right)^{2018}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{2016}.\left(1-\left(x-1\right)^2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{2016}=0\\1-\left(x-1\right)^2=0\end{cases}}\)

nốt nha

19 tháng 4 2018

\(\left(x-1\right)^{2016}=\left(1-x\right)^{2018}\)

hai vế có mũ là 2016 và 2018 thì đổi ra bằng 0 vì số rất lớn

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)