K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2018

chịu thôi

1 tháng 5 2018

Bảo quản khô Thường sử dụng để bảo quản các loại hạt trong các kho lớn. Trước khi đưa hạt vào kho, hạt được phơi khô với độ ẩm khoảng 13-16% tuỳ theo từng loại hạt Bảo quản lạnh Phần lớn các loại thực phẩm, rau quả được bảo quản bằng phương pháp này. Chúng được giữ trong các kho lạnh, tủ lạnh ở các ngăn có nhiệt độ khác nhau. Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao Đây là biện pháp bảo quản hiện đại và cho hiệu quả bảo quản cao. Biện pháp này thường sử dụng các kho kín có nồng độ CO2 cao hoặc đơn giản hơn là các túi polietilen. Tuy nhiên việc xác định nồng độ CO2 thích hợp là điều hết sức quan trọng đối với các đối tượng bảo quản và mục đích bảo quản.

13 tháng 5 2020

nhiều thế ai làm hết được

1 tháng 5 2018

a) Ta có :

\(\frac{a}{5}=\frac{-3}{b}\)

\(\Rightarrow a.b=-3.5=-15\)

\(\Rightarrow a;b\in\left(-15\right)=\left(\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right)\)

Ta có bảng sau :

a115-15-135-5-3
b151-1-1553-3-5

Vậy................

1 tháng 5 2018

bn từ phần đầu đến phàn -15 đúng rùi

a.b=-15=3.(-5);(-15).1;(-3).5;5.(-3);1.(-15)

=> a,b là các cặp trên

1 tháng 5 2018

là câu B bạn nhé !

1 tháng 5 2018

A nhé bn ^^

1 tháng 5 2018

\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}x-\frac{6}{5}=3\)

\(\frac{11}{10}x-\frac{6}{5}=3\)

\(\frac{11}{10}x=\frac{21}{5}\)

\(x=\frac{42}{11}\)

1 tháng 5 2018

kết quả:x= 3,818181818

1 tháng 5 2018

a) \(S=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2014}}\)

\(\Rightarrow2S=1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{2013}}\)

\(\Rightarrow2S-S=1-\frac{1}{2^{2014}}\)

b) Ta có : \(S=1-\frac{1}{2^{2013}}< 1\left(ĐPCM\right)\)

5 tháng 7 2019

Câu hỏi của Thi Bùi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo link trên nhé!

1 tháng 5 2018

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{9}{16}\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{3}{4}^2\)

\(x+\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{1}{4}\)

#Hok tốt !

1 tháng 5 2018

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{9}{16}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{3}{4}\right)^2\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(-\frac{3}{4}\right)^2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\\x+\frac{1}{2}=\frac{-3}{4}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}-\frac{2}{4}=\frac{1}{4}\\x=-\frac{3}{4}+-\frac{2}{4}=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\hept{\begin{cases}\frac{1}{4}\\-\frac{5}{4}\end{cases}}\)