sắp xếp theo ths tự tăng dần
-2005,11/5,-18/5,|-2016|
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sông là : +dòng chảy thường xuyên
+ tương đối ổn định
+ có nguồn nước nuôi dưỡng
lưu vực sông là: diện tích cung cấp nước
hệ thống sông lfa: bao gồm sống chính và các phụ lưu, chi lưu
Các con sông lớn là: Sông Mê kông
Sông Lam
Sông ...
Sông giúp con người:
+ cung cấp thủy sán
+ nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
+ điều hòa khí hậu
+ đất đai phù sa màu mỡ
+ cung cấp nước cho sinh hoạt và trồng trọ
+ là nơi du lịch
- Sông là: dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Lưu vực sông là vùng đất xung quanh sông.
\(\frac{5}{7}.\frac{-5}{7}+\frac{5}{7}.\frac{-2}{11}-\frac{5}{7}.\frac{-14}{11}\)
\(=\frac{5}{7}.\left(\frac{-5}{7}+\frac{-2}{11}-\frac{-14}{11}\right)\)
\(=\frac{5}{7}.\frac{29}{77}\)
\(=\frac{145}{539}\)
Muốn P thuộc Z thì tử số phải chia hết cho mẫu số tức 2 - n phải chia hết cho n - 1.
Mà n-1 cũng chia hết cho n-1
Suy ra 2 - n + ( n -1) chia hết cho n -1
2 - n + n - 1 chia hết cho n - 1
(2 - 1) + (n - n) chia hết cho n - 1
1 + 0 chia hết cho n -1
1 chia hết cho n -1
Vậy n -1 thuộc Ư(1) = {1; -1}
Ta có:
n-1 | 1 | -1 |
n | 2 | 0 |
Vậy n thuộc {2;0}
\(P=\frac{2-n}{n-1}\)
\(\Rightarrow-P=\frac{n-2}{n-1}=\frac{n-1-1}{n-1}=1-\frac{1}{n-1}\)
\(\Rightarrow P=-1+\frac{1}{n-1}\)
Để P thuộc Z
\(\Rightarrow n-1\in\left(1;-1\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(2;0\right)\)
Vậy...............
`Answer:`
Đặt \(N=\frac{9}{10}+\frac{9}{10^2}+\frac{9}{10^3}+...+\frac{9}{10^{10}}\)
\(\Rightarrow\frac{N}{9}=\frac{1}{10}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{10^3}+...+\frac{1}{10^{10}}\)
Ta có \(\frac{N}{90}=\frac{1}{10^2}+\frac{1}{10^3}+\frac{1}{10^4}+...+\frac{1}{10^{11}}\)
\(\Rightarrow\frac{N}{9}-\frac{N}{90}=\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{10^3}+...+\frac{1}{10^{10}}\right)-\left(\frac{1}{10^2}+\frac{1}{10^3}+\frac{1}{10^4}+...+\frac{1}{10^{11}}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{10N}{90}-\frac{N}{90}=\frac{1}{10}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{10^3}+...+\frac{1}{10^{10}}-\frac{1}{10^2}-\frac{1}{10^3}-\frac{1}{10^4}-...-\frac{1}{10^{11}}\)
\(\Rightarrow\frac{9N}{90}=\frac{1}{10}-\frac{1}{10^{11}}\)
\(\Rightarrow\frac{N}{10}=\frac{10^{10}-1}{10^{11}}\)
\(\Rightarrow N=\frac{10^{10}-1}{10^{10}}\)
Do ƯCLN ( a , b ) = 15 => a = 15 . m ; b = 15 . n ( m,n) = 1
=> BCNN ( a, b ) = 15 . m . n = 300
=> m . n = 300 : 15 = 20
Nếu a > b thì m > n do ( m;n ) = 1 => m = 20 ; n = 1 hoặc m = 5; n = 4
+Với m = 20 , n = 1 thì a =15 . 20 = 300 ; b = 15 . 1 = 15
+Với m = 5 , n = 4 thì a = 15 . 5 = 75 ; b = 15 . 4 = 60
Vậy các cặp giá trị (m;n) thỏa mãn đề bài là : ( 300 ; 15 ) ; ( 15 ; 300 ) ; ( 75 ; 60 ) ; ( 60 ; 75 )
a) Ngày đầu Nam đọc được là:
480 . 5/8 = 300 ( trang )
Ngày thứ hai Nam đọc được là:
(480 - 300 ) . 60% = 72 ( trang )
b) Tỉ số phần trămcủa số trang sách còn lại sau hai ngày so với số trang của cuốn sách là:
[( 480 - 300 - 72 ) : 480] : 100 % = 22,5%
Đáp số : a) Ngày đầu : 300 trang
Ngày thứ hai : 72 trang
b) 22,5%\
cho mk nekkk
- sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
- ví dụ: nước được đun nóng hay làm lạnh thì ta có thể thấy sự bay hơi
- tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, và mặt thoáng cảu chất lỏng
+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào gió:
một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau. một cái để ở nơi có nhiều gió. một cái để trong phòn kín
=> sau một thời gian thì đĩa ở nơi có gió tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn
+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ:
một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. một cái để ko. một cái đun trên đèn cồn
=>sau một thời gian thì đĩa đun nước bốc hơi nhanh hơn nên cạn dần, ít nước hơn đĩa kia
+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng:
một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. nhưng một chiếc thì to và rộng. một chiếc nhỏ và chật hẹp
=>sau một thời gian thì đĩa có mặt thoán rỗng rã thì tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn
Chúc bạn học tốt >.<
-2005 -18/5 11/5 /-2016/
-2005 ; -18/5; 11/5; /-2016/