K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2016

Cho tam giác ABC vuông ở A. Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I. Kẻ IH vuong góc với BC ( H thuộc BC ) Biết HI = 2cm HC= 3cm. Tính Chu vi tam giác ABC

9 tháng 8 2016

a, tam giac BAD co AH vua la dung cao vua la dg trung truc nen do la tam giac can

2 tháng 5 2016

P(x)=x^4+x^3+x+1=0

=x^3(x+1)+(x+1)=0

=(x^3+1)(x+1)=0

=> x+1=0 hoặc x^3+1=0

x+1=0=>x=-1

x^3+1=0=>x^3=1;x=1

vậy nghiệm cần tìm: 1;-1

2 tháng 5 2016

x^4+x^3+x+1=0

sra: x^3*x+x^3+x+1=0

sra: x^3(x+1)+(x+1)=0

sra: (x+1)(x^3+1)=0

sra: x+1=0 

hoặc x^3+1=0

sra: x=-1     

sra: vậy x=-1 là nghiệm của đa thức P(x)

bai 1: cho tam giác ABC có góc a bằng 120 độ, phân giác Ad. Kẻ DH vuông góc với AD, DE vung góc với AC. Trên các đoạn EB và FC lấy hai điểm I và K sao cho EI = FKa) chứng minh tam giác DEF là tam giác đềub) chứng minh tam giác DIK là tam giác cânc) Từ C kẻ đường thẳng song song với AD cắt BA tại M. Chứng minh tam giác MAC là tam giác đều. Tính AD biết CM=m và CF=nbai 2: cho  góc nhọn xOy...
Đọc tiếp

bai 1: cho tam giác ABC có góc a bằng 120 độ, phân giác Ad. Kẻ DH vuông góc với AD, DE vung góc với AC. Trên các đoạn EB và FC lấy hai điểm I và K sao cho EI = FK

a) chứng minh tam giác DEF là tam giác đều

b) chứng minh tam giác DIK là tam giác cân

c) Từ C kẻ đường thẳng song song với AD cắt BA tại M. Chứng minh tam giác MAC là tam giác đều. Tính AD biết CM=m và CF=n

bai 2: cho  góc nhọn xOy . Điểm H nằm trên phân giác của góc xOy. Từ H dựng các dừong vuông góc xuống hai cạnh ox và oy( A thuộc Ox, B thuộc Oy)

a) chung minh tam giác HAB là tam giác cân

b) gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy, C là giao điểm của AD với OH . Chứng minh BC vuông góc với ox

c) khi góc xOy bằng 60 độ, OH = 4cm tính độ dài OA

0
2 tháng 5 2016

Ta có: f(0) = a.0 + b.0 + c = 0 + c = c

Mà f(0) là số nguyên nên c là số nguyên  (1)

         f(1) = a.1^2 + b.1 + c = a + b + c

Vì c là số nguyên nên a + b là số nguyên  (2)

        f(-1) = a.(-1)^2 + b.(-1) + c = a - b + c

Vì c là số nguyên nên a - b là số nguyên  (3)

Mà tổng hai số nguyên là 1 số nguyên nên (a+b) + (a-b) cũng là số nguyên

hay 2a là số nguyên (4)

Từ (1), (2) và (4) ta suy ra: 2a, a+b, c đều là số nguyên

2 tháng 5 2016

Ta có: f(x) = (x-1)(x+2) = 0

\(\Rightarrow\) x-1 = 0 hoặc x+2 = 0

\(\Rightarrow\) x = 1 hoặc x = -2

Vậy x = 1 hoặc x = -2 là nghiệm của đa thức f(x) 

Vì nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x) nên g(1) = 0 hay g(-2) = 0

Ta có: g(1) = 1^3 + a.1^2 + b.1 + 2 = 0

\(\Rightarrow\) 1 + a + b + 2 = 0

\(\Rightarrow\) a + b = -3

\(\Rightarrow\) b = (-3) - a   (1)

Lại có: g(-2) = (-2)^3 + a.(-2)^2 + b.(-2) + 2 = 0

\(\Rightarrow\) (-8) + 4a - 2b + 2 = 0

\(\Rightarrow\) 4a - 2b = 6    (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: 4a - 2b = 4a - 2.(-3 - a) = 4a + 6 +2a = 6

                              \(\Rightarrow\) 6a + 6 = 6

                              \(\Rightarrow\) 6a = 0

                              \(\Rightarrow\) a = 0

Thay vào (1) ta có: b = -3 - 0 = -3

Vậy a = 0; b = -3

2 tháng 5 2016

Bạn tự vẽ hình nhé. Mình giải thôi.

1)Bạn chia 2 TH.

a) Góc MDB lớn hơn hoac bằng 60 độ

=>MD<MB mà ME>MC=MB

=>MD<ME.

b) Góc MDB nhỏ hơn 60 độ.

=> MD giao CA tại E .

Dễ dàng cminh DM<ME.

2) Ta có tam giác ABC cân tại A => AI là phân giác cũng là trung trực BC

=> AI trung trực BC. Mà AO là trung trục BC.

=> AI trùng AO.

=>OI là trung trực BC

Đè bài cần xem lại nhé.

3)Ta có góc B > góc C => AC>AB

Có AC đối dienj góc vuông trong tam giác vuông AEC => AC>CE

Tương tự AB>BD

Tất cả các điều => AC-AB>CE-BD

2 tháng 5 2016

Câu b dễ rồi. Theo tính chất tam giác cân mà ra thôi

Còn nếu bắt chứng minh tính chất tam giác cân thì chứng minh tam giác DIE bằng tam giác DIF là xong

a) chúng minh rang góc DIE bằng 90 độ => không thể là tam giác đều => đề sai.

2 tháng 5 2016

BẠN ƠI CHO MÌNH HỎI BÀI NÀY CÓ TRONG SGK KHÔNG VẬY