K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2016

cố lên nhé thi tốt nhớ tích đúng nghen

4 tháng 5 2016

Giải

a) Dùng định lí PYTHAGO đảo.

b) Chứng minh tam giác ADB=tam giác ADE

c) Sử dụng 2 góc đối đỉnh, cặp cạnh bằng nhau từ câu b để chứng minh 2 tam giác bằng nhau. 

Chứng minh DF>BD mà BD=DE => DF>DE

d) Sử dụng khéo léo các đoạn thẳng lớn hơn nhau, các đoạn thẳng cọng lại với nhau ra đoạn chính.

Bài không khó, cố làm nhé. Câu cuối mình lười không viết, để bạn khác hd cũng được. Mình khuyến khích tự nghĩ

4 tháng 5 2016

scm là gì

7 tháng 5 2016

ta rút gọn đa thức 

F(x)= 2x^3 + 3x^2 - 2x + 3

G(x)= 3x^2 - 7x + 2

H(x)= (2x^3 + 3x^2 - 2x + 3) - (3x^2 - 7x + 2)

     =  2x^3 + 3x^2 - 2x + 3 - 3x^2 + 7x - 2

     = 2x^3 + 5x + 1

P(x)=  (2x^3 + 3x^2 - 2x + 3) + (3x^2 - 7x + 2)

     = 2x^3 + 6x^2 - 9x + 5

4 tháng 5 2016

Bạn tự làm được, bài cực kì cơ bản. Mình hd thôi.

Bạn lấy 2 đa thức trừ cho nhau, nhớ để ngoặc để phá dấu không bị nhầm.

Câu b thì nghiệm của đa thức chính là tìm x sao cho H(x)=0

a) tam giác ABC vuông tại A

=> AB2 + AC2 = BC2 (định lý py-ta-go)

=> 92 + AC2 = 152

=> AC2 = 225 - 81

=> AC2 = 144 => AC = \(\sqrt{144}=12cm\)

t i c k đúng nhé

a) trong tam giác ABC có: AB < AC < BC ( 9 < 12 < 15)

                              => góc C < góc B < góc A (định lý)

29 tháng 5 2016

\(P\left(x\right)=x^2-5x-7x+35=x\left(x-5\right)-7\left(x-5\right)=\left(x-5\right)\left(x-7\right)\)

Nghiệm của đa thức là 5 hoặc 7

29 tháng 5 2016

\(P\left(x\right)=x^2-12x+35=\left(x-7\right)\left(x-5\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow x=5\)hoặc \(x=7\)

4 tháng 5 2016

????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

4 tháng 5 2016

\(x\in-R\)

X thuộc tập hợp các số thực âm 

4 tháng 5 2016

a)

\(AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25\left(cm\right)\)

\(BC^2=5^2=25\left(cm\right)\)

=> tam giác ABC vuông tại A

b)

xét 2 tam giác vuôgn ABD và EBD có:

BD(chung)

ABD=EBD(gt)

=> tam giác ABD=EBD(CH-GN)

=> DA=DE

c)

xét tam giác ADF và tam giác EDC có:

AD=DE(theo câu a)

FAD=DEC=90

ADF=EDC(2 góc đối đỉnh)

=> tam giác ADF=EDC(g.c.g)

=> DC=FF

ta có tam giác ADF có A=90=> FD là cạnh lớn nhất trong tam giác ADF

=> FD>AD mà AD=DE( theo câu b)=> DF>DE