Tìm x, biết: \(\frac{1}{2}+\frac{-3}{4}< x\le\frac{1}{5}+1\frac{4}{5}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(A=\frac{2n+3}{2n-3}=\frac{2n-3+6}{2n-3}=1+\frac{6}{2n-3}\)
để A \(\in\)Z \(\Leftrightarrow\)\(1+\frac{6}{2n-3}\)\(\in\)Z \(\Leftrightarrow\)\(\frac{6}{2n-3}\)\(\in\)Z \(\Leftrightarrow\)2n - 3 \(\in\)Ư ( 6 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 }
Lập bảng ta có :
2n-3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
n | 2 | 1 | 5/2 | 1/2 | 3 | 0 | 9/2 | -3/2 |
vì n \(\in\)Z nên n = { 2 ; 1 ; 3 ; 0 }
Ta có : \(A=\frac{2n+3}{2n-3}=\frac{\left(2n-3\right)+6}{2n-3}=1+\frac{6}{2n-3}\)
Để \(A\in N\) thì \(\frac{6}{2n-3}\in N\)
\(\Rightarrow6⋮2n-3\)
\(\Leftrightarrow2n-3\inƯ_{\left(6\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Ta có bảng sau :
2n-3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
2n | 4 | 2 | 5 | 1 | 6 | 0 | 9 | -3 |
n | 2 | 1 | 2,5 | 0,5 | 3 | 0 | 4,5 | -1,5 |
Vậy ...
Ta thấy \(\frac{2012.2013}{2012.2013+1}< 1\) ; \(\frac{2013}{2012}>1\)
\(\Rightarrow\frac{2012.2013}{2012.2013+1}< \frac{2013}{2012}\)
Ta thấy phân số \(\frac{2012\cdot2013}{2012\cdot2013+1}\)có tử số nhỏ hơn mẫu số => Phân số này < 1
Mà phân số \(\frac{2013}{2012}\)> 1 => Phân số \(\frac{2012\cdot2013}{2012\cdot2013+1}\)< \(\frac{2013}{2012}\)
\(\frac{11}{4}-\frac{3}{x}=\frac{15}{14}\)
\(\frac{3}{x}=\frac{11}{4}-\frac{15}{14}\)
\(\frac{3}{x}=\frac{47}{28}\)
\(x=3:\frac{47}{28}\)
\(x=\frac{84}{47}\)
\(\frac{11}{4}-\frac{3}{x}=\frac{15}{14}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{x}=\frac{11}{4}-\frac{15}{14}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{x}=\frac{47}{28}\)
\(\Leftrightarrow84=47\times x\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{84}{47}\)
Vậy x = \(\frac{84}{47}\)
_Chúc bạn học tốt_
Một đường thẳng cắt 2005 đường thẳng còn lại tạo ra 2005 giao điểm
=> Có 2006 đường thẳng nên sẽ có : 2005 x 2006 = 4022030 giao điểm
Nhưng mỗi đường thẳng đã được tính 2 lần nên có số giao điểm là :
4022030 : 2 = 2011015 (giao điểm)
Đáp số : 2011015 giao điểm
_Chúc bạn học tốt_
Có 3 số có hàng chục gấp 3 hàng đơn vị: 31, 62, 93
Ta có 31-13=18
62-26=36
93-39=54
Suy ra số đó là 62. ez
a) ta có: \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{58}\)
\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{59}\)
\(\Rightarrow2A-A=2^{59}-1\)
\(A=2^{59}-1\)
mà \(C=2^{59}\)
=> A và C là hai số tự nhiên liên tiếp
b) ta có: \(B=1-\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}-...-\frac{1}{3^{40}}\)
\(\Rightarrow3B=3-1-\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}-...-\frac{1}{3^{39}}\)
\(\Rightarrow3B-B=3-\frac{1}{3^{40}}\)
\(2B=3-\frac{1}{3^{40}}\)
\(\Rightarrow2B-1=3-\frac{1}{3^{40}}-1\)
\(\Rightarrow2B-1=2-\frac{1}{3^{40}}\)
và \(\frac{1}{C}=\frac{1}{2^{59}}\)
mk ko bk lm phần b
Ta có :
\(\frac{1}{2}+-\frac{3}{4}< x\le\frac{1}{5}+1\frac{4}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{4}+-\frac{3}{4}< x\le\frac{1}{5}+\frac{9}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{-1}{4}< x\le\frac{10}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{-1}{4}< x\le2\)
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)
Đ/k x thiếu :
x thuộc Z là mik tự nghĩ ra đấy