K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : 2 đường thẳng xy và zt  vuông với nhau tại O

=> góc xoz=90. Mà xom = 30 => moz = 60

Ta có : moz = 60 . Mà not đối đỉnh với moz => not  = 60

~hok tốt~

bn k cho mk nha

1 tháng 6 2018

Vì xÔz vuông góc 

=> xÔz = 90°

 Vì tia Om nằm giữa tia Ox và Oz

=> xÔm + mÔz = 90°

=> mÔz = 90° - xÔm

               = 90° - 30°

               = 60°

Vì On là tia đối của tia Om mà xÔz và tÔy là 2 góc đối đỉnh 

=> Tia On nằm giữa tia Ot và Oy

=> xÔm = nÔy = 30°

    Vì On nằm giữa Ot và Oy

=> nÔt + nÔy = 90°

=> nÔt  = 90°- nÔy

             = 90° - 30°

             = 60°

 Vậy nÔt = mÔz = 60°

1 tháng 6 2018

A=4/1.31+6/7.41+9/9.41+ 7/10.57

=20/35.31+30/35.41+45/45.41+35/50.57

=5(4/35.31+6/35.41+9/45.41+7/50.57)

=5(1/31-1/35+1/35-1/41+1/41-1/45+1/45-1/50+1/50-1/57)

=5(1/31-1/57)

B thì làm tương tự nhưng nhân với 2=> B=2(1/31-1/57)

=> A/B=5/2

1 tháng 6 2018

A/B=5/2

1 tháng 6 2018

Ta có : 

\(A=\frac{8^{24}.1215}{2^5.432}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\left(2^3\right)^{24}.\left(3^5.5\right)}{2^5.\left(2^4.3^3\right)}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2^{72}.3^5.5}{2^5.2^4.3^3}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2^{72}.3^5.5}{2^9.3^3}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2^{63}.3^2.5}{1.1}\)

\(\Rightarrow A=2^{63}.9.5\)

\(\Rightarrow A=2^{63}.45\)

Vậy \(A=2^{63}.45\)

~ Ủng hộ nhé 

1 tháng 6 2018

Ta có : 

\(B=\frac{15^5.12^{10}}{6^8.9^3}\)

\(\Rightarrow B=\frac{\left(3.5\right)^5.\left(2^2.3\right)^{10}}{\left(2.3\right)^8.\left(3^2\right)^3}\)

\(\Rightarrow B=\frac{3^5.5^5.\left(2^2\right)^{10}.3^{10}}{2^8.3^8.3^6}\)

\(\Rightarrow B=\frac{3^{15}.5^5.2^{20}}{2^8.3^{14}}\)

\(\Rightarrow B=\frac{3.3125.2^{12}}{1.1}\)

\(\Rightarrow B=3.3125.4096\)

\(\Rightarrow B=38400000\)

Vậy \(B=38400000\)

1 tháng 6 2018

Trả lời :

Số 99 không phải là số nguyên tố

_Chúc bạn học tốt_

1 tháng 6 2018

Do \(99⋮9\)

\(\Rightarrow99\)là hợp số 

Vậy \(99\)không phải là số nguyên tố 

~ Ủng hộ nhé 

1 tháng 6 2018

 \(\frac{15}{26}+\frac{x}{16}=\frac{46}{52}\)

\(\frac{x}{16}=\frac{46}{52}-\frac{15}{26}\)

\(\frac{x}{16}=\frac{4}{13}\)

\(< =>\frac{x}{208}=\frac{64}{208}=\frac{4}{13}\)

                    \(x=4\)

1 tháng 6 2018

\(\frac{15}{26}+\frac{x}{16}=\frac{46}{52}\)

\(\Rightarrow\frac{15}{26}+\frac{x}{16}=\frac{23}{26}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{16}=\frac{23}{26}-\frac{15}{26}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{16}=\frac{4}{13}\)

\(\Rightarrow13x=4.16\)

\(\Rightarrow13x=64\)

\(\Rightarrow x=64:13\)

\(\Rightarrow x=\frac{64}{13}\)

Vậy x = \(\frac{64}{13}\)

_Chúc bạn học tốt_

1 tháng 6 2018

\(\left|x-3\right|-7=-4\)

\(\left|x-3\right|=-4+7\)

\(\left|x-3\right|=3\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-3=3\\x-3=-3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=0\end{cases}}}\)

Vậy x=6 hoặc x=0

1 tháng 6 2018

|x-3|-7=-4

|x-3|   =-4+7

|x-3|=3 

==>\(\orbr{\begin{cases}x-3=3\Rightarrow x=6\\x-3=-3\Rightarrow x=0\end{cases}}\)

                                        Vậy x=6; x=0

Tau cũng chưa làm đc

1 tháng 6 2018

Ta gọi số chia trong phép ti trên là A

Ta có: 2.A=2+2^2+2^3+...+2^2016

2.A-A=(2+2^2+2^3+...+2^2015+2^2016)-(2+2^2+2^3+...+2^2015+1)

=2^2016-1

 biểu thức sẽ được rút gọn thành: 2^2018:(2^2016-1)

Số dư của biểu thức trên là:2^2018-(2^2018-4)=4

1 tháng 6 2018

a) \(x=\frac{7}{25}+\frac{-1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{25}\)

Vậy \(x=\frac{2}{25}\)

b) \(x=\frac{5}{11}+\frac{4}{-9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{99}\)

Vậy \(x=\frac{1}{99}\)

c) \(\frac{5}{9}+x=\frac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-1}{3}-\frac{5}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-8}{9}\)

Vậy \(x=\frac{-8}{9}\)

d) \(\frac{3}{4}-x=-1\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{4}-\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{4}\)

Vậy \(x=\frac{7}{4}\)

e) \(x+4=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{5}-4\)

\(\Rightarrow x=\frac{-19}{5}\)

Vậy \(x=\frac{-19}{5}\)

f) \(x-\frac{1}{5}=2\)

\(\Rightarrow x=2+\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{11}{5}\)

Vậy \(x=\frac{11}{5}\)

g) \(x+\frac{5}{3}=\frac{1}{81}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{81}-\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-134}{81}\)

Vậy \(x=\frac{-134}{81}\)

_Chúc bạn học tốt_

1 tháng 6 2018

a) ta có: \(\frac{-5}{6}=\frac{-10}{12};\frac{-3}{4}=\frac{-9}{12}\)

\(\frac{7}{8}=\frac{357}{408};\frac{7}{24}=\frac{119}{408};\frac{16}{17}=\frac{384}{408};\frac{2}{3}=\frac{272}{408}\)

\(\Rightarrow\frac{-10}{12}< \frac{-9}{12}< \frac{119}{408}< \frac{272}{408}< \frac{357}{408}< \frac{384}{408}\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{6}< \frac{-3}{4}< \frac{7}{24}< \frac{2}{3}< \frac{7}{8}< \frac{16}{17}\)

b) ta có: \(\frac{205}{107}=1\frac{98}{107}>1\)\(\frac{-5}{8};\frac{7}{10};\frac{-16}{19};\frac{20}{26}=\frac{10}{13};\frac{214}{315}< 1\)

ta có: \(\frac{-5}{8}=\frac{-95}{152};\frac{-16}{19}=\frac{-128}{152}\)

\(\frac{7}{10}=\frac{5733}{8190};\frac{20}{26}=\frac{10}{13}=\frac{6300}{8190};\frac{214}{315}=\frac{5564}{8190}\)

\(\Rightarrow\frac{205}{107}>\frac{6300}{8190}>\frac{5733}{8190}>\frac{5564}{8190}>\frac{-95}{152}>\frac{-128}{152}\)

=> ...