Tìm x để biểu thức có GTNN của biểu thức sau: A=x^2+5x+8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P\left(x\right)=x^2+x-2017=x^2+x+1-2018\)
\(P\left(x\right)=x^2+\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}-2018\)
\(P\left(x\right)=x\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{1}{2}\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}-2018\)
\(P\left(x\right)=\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}-2018=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{8069}{4}\)
Vì \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{8069}{4}\ge\frac{-8069}{4}\)
=>P(x) vô nghiệm
Xét đa thức: Q(x)=2x2-2x+10
Có: 2x2 >= 0
2x < 2x2
=> 2x2- 2x >= 0
Mà 10 >0
=> 2x2-2x+10 >= 10
Vậy đa thức Q(x) vô nghiệm.
Cho x2-2x+10=0
=>x2-2.x.1+12+9=0
=>(x-1)2+9=0 (vô lí vì VT>VP)
=> Q(x) vô nghiệm
Câu 1:
Xét tam giác ABD và tam giác ACD:
ADB= ADC =90o
AD chung
DB= DC
=> tam giác ABD = tam giác ACD (2 cạnh góc vuông)
=> góc B = góc C (2 góc tương ứng)
Vậy tam giác ABC cân
Câu 2:
Chứng minh y chang câu 1
Câu 3:
Xét tam giác ABD và tam giác ACD:
ADB= ADC =90o
AD chung
BAD = CAD
=> tam giác ABD = tam giác ACD (cạnh góc vuông_ góc nhọn)
=> góc B = góc C (2 góc tương ứng)
Vậy tam giác ABC cân
Câu 4:
Chứng minh giống hệt câu 3.
xét P(x)có nghiệm =>P(x)=0
<=>||x+3|+5|-2023=0
=>||x+3|+5|=2023
=>|x+3|+5=±2023
*)|x+3|+5=2023
=>|x+3|=2018
**)x+3=2018
=>x=2015
*)|x+3|+5=-2023
=>|x+3|=-2028
**)x+3=-2028
=>x=-2031
vậy x=-2031 và x=2015 là nghiệm của P(x)
ta có
1/12+1/1.2+1/2.3+...+1/2014.2015>A>1/12+1/2.3+1/3.4+..+1/2015.2016
1+1-1/2+1/2-1/3+..+1/2014-1/2015>A>1+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/2015-1/2016
2-1/2015>A>1-1/2016
4029/2015>A>2015/2016
<=>A ko phải là số tự nhiên (đpcm)
\(A=1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{2015^2}>1\)
=>A > 1 (1)
Ta có:\(\frac{1}{2^2}<\frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}<\frac{1}{2.3};......;\frac{1}{2015^2}<\frac{1}{2014.2015}\)
=>\(A<1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+.....+\frac{1}{2014.2015}=1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}\)
=>\(A<2-\frac{1}{2015}<2\) (2)
Từ (1);(2)=>1 < A < 2
=>A không là số tự nhiên (đpcm)
Gọi số hs lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là a,b,c, ta có:
a+b+c= 94
3a = 4b = 5c => a/4= b/3 và b/5 = c/4 => a/20 = b/15 = c/12
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
a/20 = b/15 = c/12 = a+b+c/20+15+12 = 94/47 =2
=> a= 2 * 20= 40
b= 2* 15 = 30
c= 2 * 12= 24
Vậy lớp 7a có 40 hs tham gia trồng cây
lớp 7b có 30 hs tham gia trồng cây
lớp 7c có 24 hs tham gia trồng cây
x=0 biểu thức có gt là 8
A=x2+5x+8
A=\(x^2+5x+\frac{25}{4}+\frac{7}{4}\)
\(A=x^2+\frac{5}{2}x+\frac{5}{2}x+\frac{25}{4}+\frac{7}{4}\)
\(A=x\left(x+\frac{5}{2}\right)+\frac{5}{2}\left(x+\frac{5}{2}\right)+\frac{7}{4}\)
\(A=\left(x+\frac{5}{2}\right)\left(x+\frac{5}{2}\right)+\frac{7}{4}=\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\)
Vì \(\left(x+\frac{5}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\ge\frac{7}{4}\)
=>GTNN của A là 7/4
Dấu "=" xảy ra <=> \(\left(x+\frac{5}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow x=-\frac{5}{2}\)