K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2016

Bài 1:

a)A=0,5-|x-3,5|

Vì \(\left|x-3,5\right|\ge0\Rightarrow0,5-\left|x-3,5\right|\le0,5\)

Vậy A đạt giá trị lớn nhất khi:

0,5-|x-3,5|=0,5

=>|x-3,5|=0

=>x-3,5=0

=>x=0+3,5

=>x=3,5

Vậy giá trị lớn nhất của A là 0,5 khi x=3,5

b) B=-|1,4-x|-2

Vì \(\left|1,4-x\right|\ge0\Rightarrow-\left|1,4-x\right|-2\le-2\)

Biểu thức B đạt giá trị lớn nhất khi:

-|1,4-x|-2=-2

=>-|1,4-x|=0

=>x-1,4=0

=>x=1,4

Vậy B đạt giá trị lớn nhất là -2 khi x=1,4

Bài 2:

a) C=1,7+|3,4-x|

Vì \(\left|3,4-x\right|\ge0\Rightarrow1,7+\left|3,4-x\right|\ge1,7\)

Biểu thức C đạt giá trị nhỏ nhất khi:

1,7+|3,4-x|=1,7

=> |3,4-x|=0

=> 3,4-x=0

=> x=3,4

Vậy giá trị nhỏ nhất của C là 1,7 khi x=3,4

b) D=|x+2,8|-3,5

Vì \(\left|x+2,8\right|\ge0\Rightarrow\left|x+2,8\right|-3,5\le-3,5\)

Biểu thức D đạt giá trị nhỏ nhất khi:

|x+2,8|-3,45=-3,45

=>|x+2,8|=0

=>x+2,8=0

=>x=-2,8

Vậy D đạt giá trị nhỏ nhất là -3,5 khi x=-2,8

31 tháng 10 2016

ukm very good

22 tháng 6 2016

\(a,\left(\frac{3}{8}+-\frac{3}{4}+\frac{7}{12}\right):\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

   =  \(\left(-\frac{3}{8}+\frac{7}{12}\right):\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

    = \(\frac{5}{24}:\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

     = \(\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\)

      =  \(\frac{3}{4}\)

b)\(-\frac{7}{3}.\frac{5}{9}+\frac{4}{9}.\left(-\frac{3}{7}\right)+\frac{17}{7}\)

    =\(-\frac{35}{27}+\left(-\frac{4}{21}\right)+\frac{17}{7}\)

   = \(-\frac{35}{27}+\frac{47}{21}\)

   =        \(\frac{178}{189}\)

c) \(\frac{117}{13}-\left(\frac{2}{5}+\frac{57}{13}\right)\)

  = \(\frac{117}{13}-\frac{311}{65}\)

 =       \(\frac{274}{65}\)

d) \(\frac{2}{3}-0,25:\frac{3}{4}+\frac{5}{8}.4\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}:\frac{3}{4}+\frac{5}{8}.4\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}+\frac{5}{2}\)

=     \(\frac{1}{3}+\frac{5}{2}\)

=         \(\frac{17}{6}\)

22 tháng 6 2016

sai đề rồi

22 tháng 6 2016

Sai roi

22 tháng 6 2016

= 32/99 là số hữu tỷ.

22 tháng 6 2016

a, x + 1/3 = 3/4

- > x = 3/4 - 1/3 = 5/12

b, x - 2/5 = 5/4

-> x = 5/4 + 2/5 = 33/20

c, -x - 2/3 = 6/7

-> -x = 6/7 + 2/3 = 32/21

-> x = -32/21

d, 4/7 - x = 1/3

x = 4/7 - 1/3 = 5/21

22 tháng 6 2016

a) x+1/3= 3/4 

   x= 3/4 - 1/3

   x= 5/12

b) x-2/5 = 5/4 

    x= 5/4 + 2/5 

    x = 33 / 20

c) -x - 2/3 = 6/7 

    -x = 6/7 + 2/3 

    -x = 32/21 => x = -32/21

d) 4/7 -x = 1/3 

    x= 4/7 -1/3

   x = 5/21

22 tháng 6 2016

\(g\left(5\right)=-1\)

\(\Rightarrow5^2-5\cdot5-b=-1\)

\(25-25-b=-1\)

\(0-b=-1\)

\(b=1\)

\(g\left(2\right)=2^2-5\cdot2-1\)

\(=4-10-1\)

\(=-7\)

Mà \(f\left(1\right)=g\left(2\right)\Rightarrow f\left(1\right)=-7\)

\(\Rightarrow2\cdot1^2+a\cdot1+4=-7\)

\(2+a+4=-7\)

\(6+a=-7\)

\(a=-13\)

Vậy \(b=1\) và \(a=-13\)

22 tháng 6 2016

2x2-x=0

=>x(2x-1)=0

=>x=0 hoặc 2x-1=0

Nếu 2x-1=0

=>2x=1

=>x=\(\frac{1}{2}\)

Vậy nghiệm của đa thức là 0 hoặc \(\frac{1}{2}\)

22 tháng 6 2016

Đặt \(2x^2-x=0\)

 \(\left(2x-1\right)x=0\)

Th1:

\(2x-1=0\Rightarrow2x=1\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Th2: 

\(x=0\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\) và \(x=0\) là nghiệm của đa thức \(2x^2-x\)

22 tháng 6 2016

Số đo góc mOn là:

\(\left(180+20\right):2=100\) 

Số đo góc nOp là:

180 - 100 = 80

Đáp số: