Một người đi bộ từ A đến B với vận tốc 6km/h .Khi từ B về A người đó đi bằng xe đạp với vận tốc 18 km/h.Trên 1 con đường khác và quãng đường dài hơn lúc đi là 6 km.Tình quãng đường lúc đi biết tổng thời gian đi về hết 30 giờ 40 phút
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(7,2\div2\times57,2+2,86\times2\times64\)
\(=7,2\times28,6+2,86\times128\)
\(=72\times2,86+2,86\times128\)
\(=2,86\times\left(72+128\right)\)
\(=2,86\times100=286\)
A=1/11+1/12+1/13+...+1/20
>1/20+1/20+1/20+...+1/20(10 phân số)
=1/20x10=1/2
vậy A=1/2(đpcm)
b) A=1/11+1/12+1/13+...+1/20
< 1/11+1/11+1/11+...+1/11(10 phân số)
=1/11x1=10/11<11/11=1
vậy A<1(đpcm)
\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{9}-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)\)
\(=1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{10}-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}\right)\)
\(=1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{10}-\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{5}\right)\)
\(=\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{10}\)
Đặt S = 1012 + 1022 + ... + 1992 + 2002
S = 101 . 101 + 102 . 102 + ... + 199.199 + 200.200
S = 101.(102 - 1) + 102.(103 - 1) + .... + 199.(200 - 1) + 200.(201 - 1)
S = 101.102 - 101 + 102.103 - 102 + ... + 199.200 - 199 + 200.201 - 200
S = (101.102 + 102.103 + ... + 199.200 + 200.201) - (101 + 102 + ... + 200)
Đặt A = 101.102 + 102.103 + ... + 199.200 + 200.201
B = 101 + 102 + ... + 200
Giải tiếp nha :
Ta có : A = 101.102 + 102.103 + ... + 199.200 + 200.201
3A = 101.102.3 + 102.103.3 + ... + 199.200.3 + 200.201.3
3A = 101.102.(103-100) + 102.103.(104-101) + ... + 199.200.(201-198) + 200.201.(202 - 199)
3A = 101.102.103 - 100.101.102 + 102.103.104 - 101.102.103 + ... + 199.200.201 - 198.199.200 + 200.201.202- 199.200.201
3A = (101.102.103 + 102.103.104 + ... + 199.200.201 + 200.201.202) - (100.101.102 + 101.102.103 + ... + 198.199.20 + 199.200.201)
3A = 200.201.202 - 100.101.102
3A = 8120400 - 1030200
3A = 7090200
A = 7090200 : 3 = 2363400
B = 101 + 102 + ... + 200
Số số hạng của B là : (200 - 101) + 1 = 100 (số hạng)
Tổng B là : (101 + 200) . 100 : 2 = 15050
=> S = A - B = 2363400 - 15050 = 2348350
Vậy ...
\(A=2^1+2^2+2^3+........+2^{99}+2^{100}\)
\(\Rightarrow A=\left(2^1+2^2\right)+............+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)
\(\Rightarrow A=2^1.\left(1+2\right)+.............+2^{99}.\left(1+2\right)\)
\(\Rightarrow A=2^1.3+.............+2^{99}.3\)
\(\Rightarrow A=3\left(2^1+.........+2^{99}\right)\)
Mà 3 không chia hết cho 7 \(\Rightarrow A\)không chia hết cho 7 ( đpcm )
Lại có:
\(2A=2^2+2^3+2^4+.........+2^{100}+2^{101}\)
\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+......+2^{100}+2^{101}\right)-\left(2^1+2^2+2^3+....+2^{99}+2^{100}\right)\)
\(A=2^{101}-2^1\)
\(2A=\left(2^{101}-2^1\right).2=2^{102}-2^2\)
Thay vào ta có:
\(2^{102}-2^2+4=2^{102}\)
Vậy x = 102
\(A=2^1+2^2+2^3+....+2^{100}\)
\(=2^1+\left(2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)
\(=2+2^2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{98}\left(1+2+2^2\right)\)
\(=2+\left(1+2+2^2\right)\left(2^2+...+2^{98}\right)\)
\(=2+7\left(2^2+...+2^{98}\right)\)
Ta thấy: \(7\left(2^2+...+2^{98}\right)⋮7\)mà 2 không chia hết cho 7
nên \(A\)không chi hết cho 7
1, 1 - 2 - 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + ... + 2000 + 2001 - 2002 - 2003 + 2004 + 2005
=(1-2-3+4)+(5-6-7+8)+..........................+(2001-2002-2003+2004)+2005
=0+0+0+...........................+0+2005
=2005
Tớ không biết đúng không sai thì xin lỗi cậu
Hok tốt nhá
1, (1 - 2 - 3 + 4) + (5 - 6 - 7 + 8) + ... + (1997 - 1998 - 1999 + 2000) + (2001 - 2002 - 2003 + 2004) + 2005
= 0 + 0 + .... + 0 + 0 + 2005
= 2005
2, 1 - 3 + 5 - 7 + ... + 2017 - 2019
SSH của dãy số trên là : (2019 - 1) : 2 + 1 = 1010 (sh)
= (1 - 3) + (5 - 7) + ... + (2017 - 2019)
= (-2) + (-2) + ........ + (-2) [Có 1010 : 2 = 505 (c/s -2)
= (-2) . 505
= -1010
Ta có :
\(\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{9}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)\)
\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)\)
\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)\)
\(=\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}\left(đpcm\right)\)
Gọi x là quãng đường AB là :
Đổi : 3 giờ 40 phút = 3\((.6)\)h
Khi người đó đi lẫn về,ta có phương trình
\(\frac{x}{6}+\frac{(x+6)}{18}=3(.6)h\)
\(\Rightarrow x=15km\)
Có một cách khác cũng bằng 15 km bạn nha
Thời gian đi trên quãng đường 6km là :
6 : 18 = \(\frac{1}{3}\)giờ => 20 phút
Thời gian cả đi và về trên quãng đường AB là :
3 giờ 40 phút - 20 phút = 3 giờ 20 phút = 200 phút
Tỉ số vận tốc đi bộ với vận tốc xe đạp là :
6 : 18 = \(\frac{1}{3}\)
Theo đó thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên thời gian đi bộ gấp 3 lần thời gian đi xe đạp
Thời gian đi xe đạp từ A đến B là :
200 : \((1+3)\cdot1\)= 50 phút = \(\frac{5}{6}\)giờ
Quãng đường AB là :
\(18\cdot\frac{5}{6}=15\)km