Cô ơi Nêu nhân vật nhím trong đoạn chích những chiếc áo ấm.em hãy so sánh nhân vật dế mèn trong đoạn chích bài học đườnh đời đầu tiên của tô hoài mà em đã được học và cho biết sự khác biệt to lớn ở nhím và dế mèn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tưởng tượng em đc gặp gỡ và trò truyện cùng chàng lang liêu trong truyền thuyết bánh chưng bánh giày
Ngày hôm đó trên lớp, tôi đã rất hứng thú với tiết học Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giày” và tôi cũng vô cũng khâm phục chàng Lang Liêu. Về nhà, tôi đã đem câu chuyện đó kể cho bố mẹ. Sau khi cả nhà ăn cơm xong, tôi nghỉ ngơi và đi ngủ ngay. Đang lơ mơ không biết mình đang ở nơi đây thì tôi ngạc nhiên vô cùng khi trước mặt tôi là một cung điện rất nguy nga, lộng lẫy, bên trong dát vàng. Lần đầu tiên, tôi thấy một nơi đẹp như vậy. Tôi thấy các cung nữ đang bưng đồ ăn ngon, vật lạ ra cho nhà vua. Những cung nữ đó vô cùng xinh đẹp. Tôi thấy được những cô cung nữ thì đang nhảy múa trông rất dẻo nữa. Bên dưới cung điện là các quan đang nhìn về phía nhà vua với dáng vẻ tôn kính. Trông họ ăn mặc vô cùng kì quái, tôi nhìn trông rất giống các quan thời xưa. Tôi đang không biết tại sao mình lại ở đây thì nhìn lên ngai vàng đó chính là chàng Lang Liêu. Tôi mới sực nhớ ra. Hay là mình đã lạc vào trong cung điện của vua khi giờ Lang Liêu đã làm vua rồi. Niềm sung sướng tột cùng, tôi đánh liều mình đến với ông vua. Lúc đó, tôi đã rất hoảng sợ khi quân lính định bắt tôi. Nhưng với dáng vẻ hiền từ, Lang Liêu đã bảo dừng lại và ân cần hỏi tôi. Tôi đã trả lời thành thực và không biết tại sao mình lại lạc vào đây. Nhưng tôi vô cùng ngưỡng mộ ngài. Vì từ lâu, món ăn mà ngài đã làm ra tôi vô cùng thích thú và tự hỏi không biết nó có từ đâu. Ngài còn hỏi tôi: “Vậy giờ dân ta vẫn đang làm món ăn đó hả cháu”. Tôi đã trả lời: “ Dạ vâng, dân ta đã lấy món ăn đó làm món ăn truyền thống của ngày Tết. Ngày của tụ họp gia đình”. Tôi hỏi nhà vua: “ Vậy ngài ơi, tại sao ngài lại chọn gạo nếp và làm được hai thứ bánh ngon như vậy ạ?”. Vua ân cần trả lời tôi tất cả. “Vì lúc đó, khi nghe yêu cầu của vua cha, ta đã rất lo lắng. Vì hồi đó, ta có được như các anh đâu. Ta sống với đồng ruộng, gắn bó với cuộc sống của nhân dân nên hiểu được nỗi vất vả của họ. Nhưng trên đời này, thứ gì là quý giá nhất. Ta đã trăn trở mấy đêm liền”. Nhà vua nói tiếp với tôi: “ May ta được thần bao mộng chọn gạo nếp đó. Ta làm ra hai thứ bánh đó, bằng nguyên liệu gạo nếp. Bánh hình vuông tượng trưng cho đất, bánh hình tròn tượng trưng cho trời. Nhưng nguyên liệu khác thì hầu như là sản phẩm của nền nông nghiệp ra. Không ngờ, nhờ vậy mà ta đã được vua cha truyền ngôi và đặt tên cho hai thứ bánh đó là bánh chưng, bánh giày”. Nhà vua thật gần gũi, giọng cũng rất nhẹ nhàng. Bỗng dưng tôi có cảm giác sắp phải rời xa nơi đây. Tôi chào tạm biệt nhà vua. Nhà vua đã dặn dò tôi. Cháu hãy học thật tốt, để sau này xây dựng đất nước mình giàu mạnh nhé. Để không phụ công ta và các bậc vua Hùng đã dựng nước “Con ơi! Tỉnh dậy đi, đến giờ đi học rồi”.Tôi òa lên tỉnh giấc, hóa ra là một giấc mơ. Nhưng tôi vẫn cảm thấy vui, vì đã gặp được Lang Liêu. Người mà tôi vô cùng kính phục. Giá như tôi còn được gặp nhiều những vị vua Hùng như trong truyền thuyết thì tốt biết mấy?
em sẽ nói với chàng Lang Liêu là bánh chưng và bánh dày rất ngon mình rất thích, *bánh dày* nha,
Biện pháp so sánh bằng cặp từ quan hệ "bao nhiêu" - "bấy nhiêu"
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc.
- Nỗi nhớ sâu sắc của người cháu dành cho ông bà đã khuất của mình.
- Nhắc nhở người đọc đạo lý "uống nước nhớ nguồn", trân trọng người ông, người bà của mình.
Câu 1:
- Lời của bài ca dao thứ nhất là lời của cô gái lấy chồng xa dành cho mẹ của mình.
- Lời của bài ca dao thứ hai là lời của người cháu dành cho ông bà của mình.
Nghĩa chuyển của từ bàn: bàn thắng, bàn bạc, bàn tay...
Nghĩa chuyển của từ lá: lá gan, lá phổi, lá cờ...
Nghĩa chuyển của từ lưng: lưng đồi, lưng đèo, lưng đê...
Nghĩa chuyển của từ lưỡi: lưỡi dao, lưỡi liềm, lưỡi lê...
20/10 năm hai không 10 rơi vào thứ tư 20/10 năm hai không 20 rơi vào ngày thứ mấy
Những yếu tô được tác giả sử dụng để miêu tả cảnh thiên nhiên Đồng Tháp Mười là: lũ, kênh rạch, sen, tràm chim.