K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2021

Tham khảo :

"Nhớ Người những sáng tinh sương

Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.

Nhớ chân Người bước lên đèo

Người đi rừng núi trông theo bóng người"

(Tố Hữu-Việt Bắc)

=> Nghệ thuật đặc sắc nhất trong đoạn thơ trên là:

Điệp nghữ(nhớ - 2 lần)Nhân hóa (rừng núi trông theo bóng người)​

Tác dụng :

Điệp nghữ(nhớ-2 lần): Thể hiện sâu sắc tha thiết tình cảm lưu luyến , thương nhớ của đồng bào các dân tộc Việt Bắc đối với Bác Hồ

Nhân hóa (rừng núi trông theo bóng người)​: Tình cảm của nhân dân bao trùm cả cảnh vật thiên nhiên núi rừng, Bác đi rừng núi cũng đi theo như đi trông bóng người.

Cre : h.o.c24.vn

16 tháng 8 2021

Các biện pháp tu từ là 

- Ẩn dụ

- Nhân hóa 

Trả lời :

=> Bàn tay ta làm nên tất cả

=> Câu thơ trên đã sử dụng BPNT Hoán dụ ( Bàn tay )

=> Kiểu hoán dụ : Lấy một bộ phận để gọi toàn thể 

=> Hình ảnh Bàn tay được hoán dụ nhằm để chỉ về sức lao động của con người . Trong cuộc sống vẫn còn có rất nhiều khó khăn , trở ngại nhưng với sức lao động và óc sáng tạo của mỗi con người , họ đã vượt qua được tất cả mọi khó khăn đó . Họ trở nên mạnh mẽ hơn , biết xây dựng , góp phần làm đất nước thêm giàu mạnh , xã hội thêm văn minh hơn . Như vậy , khó khăn có đến đâu thì con người chúng ta vẫn vượt qua được , sức sáng tạo trong mỗi con người là vô cùng to lớn . Nhờ có sự sáng tạo đó , sự cố gắng không ngừng nghỉ đó mà chính bản thân họ đã xây dựng nên được một xã hội vô cùng tốt đẹp 

=> Tác dụng : Bằng BPNT Hoán dụ , ta càng thấy rõ hơn được vai trò to lớn của sự sáng tạo , cố gắng không ngừng nghỉ trong mỗi con người . Điều đó đã tạo nên được một đất nước phát triển như ngày hôm nay 

16 tháng 8 2021

Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp hoán dụ :

Bàn tay làm nên tất cả.

Có sức người ,sỏi đá cũng thành cơm.

Câu 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏiNGƯỜI ĂN XIN“Một người ăn xin đã già. Đôi mắt đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tảtơi. ông chìa tay xin tôi.Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ôngvẫn đợi tôi. tôi không biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn ta run rẩy của ông:- Xin ông...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
NGƯỜI ĂN XIN
“Một người ăn xin đã già. Đôi mắt đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả
tơi. ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông
vẫn đợi tôi. tôi không biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn ta run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy, tôi chợt hiểu ra : Cả tôi nữa, cũng vừa nhận được cái gì đó của ông.

1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?
2. Ý nghĩa của hệ thống các từ được gạch chân?
3. Trong văn bản, nhân vật ông lão ăn xin nói với người kể chuyện:
Như vậy là cháu đã cho lão
rồi.
Theo em điều mà người ăn xin nhận được là gì?
4. Hãy viết khoảng 5 đến 7 dòng nói về bài học mà em nhận được từ câu chuyện trên?

0
Câu 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏiNGƯỜI ĂN XIN“Một người ăn xin đã già. Đôi mắt đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tảtơi. ông chìa tay xin tôi.Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ôngvẫn đợi tôi. tôi không biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn ta run rẩy của ông:- Xin ông...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
NGƯỜI ĂN XIN
“Một người ăn xin đã già. Đôi mắt đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả
tơi. ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông
vẫn đợi tôi. tôi không biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn ta run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy, tôi chợt hiểu ra : Cả tôi nữa, cũng vừa nhận được cái gì đó của ông.

1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?
2. Ý nghĩa của hệ thống các từ được gạch chân?
3. Trong văn bản, nhân vật ông lão ăn xin nói với người kể chuyện:
Như vậy là cháu đã cho lão
rồi.
Theo em điều mà người ăn xin nhận được là gì?
4. Hãy viết khoảng 5 đến 7 dòng nói về bài học mà em nhận được từ câu chuyện trên?

0