tim uoc chung lon nhat cua n+3 va 2n+7 voi n thuoc so tu nhien
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a. Để \(\overline{182x}\) chia hết cho 2 thì: x ∈ {0; 2; 4; 6; 8}
b. Để \(\overline{182x}\) chia hết cho 5 thì: \(x\in\left\{0;5\right\}\)
c. Để \(\overline{182x}\) chia hết cho 3 thì: 1 + 8 + 2 + x = 11 + x ⋮ 3
(1) => 11 + x = 12
=> x = 1
(2) => 11 + x = 15
=> x = 4
(3) => 11 + x = 18
=> x = 7
=> x ∈ {1; 4; 7}
d. Để \(\overline{182x}\) chia hết cho 2 và 5 thì x = 0
Bài 1 \(A=8+12+x+16+28=x+64\)
Do 64 chia hết cho 4 ; \(\Rightarrow x⋮4\) ; x < 30
=> \(x\in\left\{4;8;12;16;20;24;28\right\}\)
\(A⋮̸\)4 và x < 10
=> x \(\in\left\{1;2;3;5;6;7;9\right\}\)
Bài 2
a, Để \(\overline{182x}\)chia hết cho 2 => x \(\in\left\{0;2;4\right\}\)
b, Để \(\overline{182x}\)chia hết cho 5 => \(x\in\left\{0;5\right\}\)
c, Để \(\overline{182x}\)chia hết cho 3 => \(1+8+2+x⋮3\Rightarrow11+x⋮3\)
=> x \(\in\left\{1;4;7\right\}\)
d, Để \(\overline{182x}\)chia hết cho 2;5 => x \(\in\left\{0\right\}\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
n-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 2 | 0 | 4 | -2 |
\(78+32-\left\{90-1^{100}+\left(5^2+15\right)\right\}\)
\(=110-90+1^{100}-\left(25+15\right)\)
=20+1-40
=21-40=-19
a/
Gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+1 nên
\(2n+1⋮d\Rightarrow3\left(2n+1\right)=6n+3⋮d\)
\(3n+1⋮d\Rightarrow2\left(3n+1\right)=6n+2⋮d\)
\(\Rightarrow6n+3-\left(6n+2\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\)
Điều đó chứng tỏ rằng 2n+1 và 3n+1 là 2 số nguyên tố sánh đôi
Các câu b;c;d làm tương tự
\(\dfrac{-4}{9}\cdot x=\dfrac{-2}{7}:\dfrac{4}{21}\\ -\dfrac{4}{9}\cdot x=\dfrac{-2}{7}\cdot\dfrac{21}{4}\\ -\dfrac{4}{9}\cdot x=\dfrac{-3}{2}\\ x=-\dfrac{3}{2}:\dfrac{-4}{9}\\ x=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{9}{4}\\ x=\dfrac{27}{8}\)
Vậy: ...
\(a.BC\left(3\cdot5^2;5^2\cdot7\right)\\ =B\left(3\cdot5^2\cdot7\right)\\ =B\left(525\right)=\left\{0;525;1050;...\right\}\\ b.ƯC\left(2^2\cdot3\cdot5;3^2\cdot7;3\cdot5\cdot11\right)\\ =Ư\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
\(\dfrac{3}{7}\cdot x=-\dfrac{1}{3}:\dfrac{2}{9}\\ \dfrac{3}{7}\cdot x=-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{9}{2}\\ \dfrac{3}{7}\cdot x=-\dfrac{3}{2}\\ x=-\dfrac{3}{2}:\dfrac{3}{7}\\ x=-\dfrac{7}{2}\)
Vậy: ...
`3/7x = -1/3 : 2/9`
`=> 3/7x = -1/3 . 9/2`
`=> 3/7 x = -3/2`
`=> x = -3/2 . 7/3`
`=> x = -7/2`
\(\dfrac{5}{21}\cdot\dfrac{-3}{22}-\left(-\dfrac{4}{21}\right)+\dfrac{5}{21}\cdot\dfrac{-19}{22}\\ =\dfrac{5}{21}\cdot\left(-\dfrac{3}{22}-\dfrac{19}{22}\right)+\dfrac{4}{21}\\ =\dfrac{5}{21}\cdot\dfrac{-22}{22}+\dfrac{4}{21}\\ =\dfrac{-5}{21}+\dfrac{4}{21}\\ =\dfrac{-1}{21}\)
Gọi d là ƯCLN(n + 3; 2n + 7)
=> n + 3 ⋮ d và 2n + 7 ⋮ d
=> 2(n + 3) ⋮ d và 2n + 7 ⋮ d
=> 2n + 6 ⋮ d và 2n + 7 ⋮ d
=> (2n + 7) - (2n + 6) ⋮ d
=> 2n + 7 - 2n - 6 ⋮ d
=> 1 ⋮ d
=> d = 1
Vậy ƯCLN của n + 3 và 2n + 7 là 1