Dưới thời Lý, đạo Phật được truyền bá như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Chống lại đạo quân thứ nhất này của quân Nguyên là lực lượng chủ lực của quân Trần do đích thân Trần Quốc Tuấn chỉ huy. Đạo thứ hai chỉ gồm hơn 1 nghìn quân Mông Cổ và Vân Nam do Nasirud Din từ Vân Nam vào Đại Việt qua vùng Tuyên Quang tiến theo sông Chảy. Vị chỉ huy quân Trần ở vùng này là Trần Nhật Duật.
Nhà Trần đã lập ra "Hà đê sứ"để làm gì?
Trl:
Để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê.
@Duy
#Minhthaito
Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn. tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ở nước ta và mở ra một kỉ nguyên mới cho đất nước: kỉ nguyên của Độc lập, Tự do và Chủ nghĩa xã hội. Tuyên ngôn Độc lập là một bài văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép --> lời lẽ hùng hồn và đầy sức thuyết phục
Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
Bài làm:
Vua Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập vì lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú.
Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn.
Năm 1010, vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô về Đại La đổi tên là Thăng Long.
Nhà Lý dời đô về Thăng Long (Đại La) vì:
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài, có đồng bằng rộng lớn, màu mỡ.
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
HT
Chiến tranh Tống–Việt lần thứ hai diễn ra từ năm 1075 đến năm 1077 là cuộc chiến tranh giữa nhà Lý nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ 11. Giai đoạn đầu, tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt đã chủ động đánh sang đất Tống trong chiến dịch 1075-1076, phá thành Ung Châu.
Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất giang sơn, Đinh Bộ Lĩnh đóng đô ở Hoa Lư
rộng rãi nha bạn
Dưới thời lý, đạo Phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước. Các vua nhà Lý như Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông đều theo đạo Phật. Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
Thời Lý, chùa mọc lên khắp kinh thành, làng xã. Triều đình bỏ tiền ra xây dựng hàng trăm ngôi chùa. Ở các làng, nhân dân cũng đóng góp tiền của xây dựng chùa, hầu như làng xã nào cũng có chùa.