K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2021

Trả lời:

Giọt nước đọng lại trên lá cây vào ban đêm

~HT~

4 tháng 7 2021

Đáp án: giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm

2 tháng 7 2021

Câu 1:

Có 2 loại ròng rọc là: ròng rọc động và ròng rọc cố định. Tác dụng của ròng rọc:

Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Câu 2 :

- Các chất rắn, lỏng nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

- Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Câu 3 :

Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kếNhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế... Trong thang độ Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oc, của hơi nước đang sôi là 1000C.

1 tháng 7 2021

B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên)B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên

1 tháng 7 2021

Ném quả bóng nước xuống dưới nước nổ

rồi cho vào nước nóng xem

nó ko phồng lên

Mong bạn k 

30 tháng 6 2021

Câu 1 :

Đun bằng ấm điện thì có thể khiến nước tràn chảy xuống đế ấm, dễ gây ra cháy nổ, chập điện. Chúng ta không thể tự ngắt điện khi sôi hoặc có thể hở giật khi cầm tay vào ấm nước. Bên cạnh đó, đổ quá đầy nước sẽ khiến cho việc xách quai ấm gặp khó khăn do hơi nước bốc lên cao, có thể gây bỏng tay nhẹ hoặc nặng

Câu 2 :

Vì  các cạnh sắc nhọn và kích thước nhỏ khá đều nhau nên chúng nằm đan vào nhau mà không tạo ra bề mặt phẳng hay kín  sẽ tạo ra nhiều khe hở. Việc này sẽ giúp thoát nước tức thì. Ngoài ra, vì việc rải đá giúp đường tàu nằm  vị trí cao hơn mặt đất xung quanh nên nước sẽ không ngập qua đường tàu

30 tháng 6 2021

Trả lời :

a) Nước sẽ bị tràn ra ngoài vì  sự giãn nở vì nhiệt

b) Khi dãn nở vì niệt đường tàu sẽ ko bị hoá cong

~HT~

29 tháng 6 2021

Đáp án :

Jun (Joules, hay J), calo, éc, Oát (W) giờ và BTU là tất cả những đơn vị năng lượng dùng để đo năng lượng tạo ra và dùng cho những mục đích khác nhau

Trả lời

Jun (Joules, hay J), calo, éc, Oát (W) giờ và BTU là tất cả những đơn vị năng lượng dùng để đo năng lượng tạo ra và dùng cho những mục đích khác nhau.

HOK TOT~

Bài 2 ( 2,5 điểm): Quan sát đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất sau và cho biết:a. Ở nhiệt độ nào chất bắt đầu nóng chảy? Đường biểu diễn quá trình nóng chảy này là đoạn nào? Lúc đó chất ở thể nào?b. Tên chất này là gì? Vì sao em biết?c. Để chất này tăng nhiệt độ từ -100C tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian?Bài 3 (0,5 điểm): Có một bình...
Đọc tiếp

Bài 2 ( 2,5 điểm): Quan sát đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất sau và cho biết:

a. Ở nhiệt độ nào chất bắt đầu nóng chảy? Đường biểu diễn quá trình nóng chảy này là đoạn nào? Lúc đó chất ở thể nào?

b. Tên chất này là gì? Vì sao em biết?

c. Để chất này tăng nhiệt độ từ -100C tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian?

Bài 3 (0,5 điểm): Có một bình đựng rượu và một bình đựng nước. Ở 200C bình rượu chứa 1 lít rượu, bình đựng nước chứa 1,5 lít nước. Hỏi nếu đun nóng cả hai bình lên 600C thì thể tích của chất lỏng trong mỗi bình lúc này là bao nhiêu? Biết cứ tăng nhiệt độ lên thêm 10C thì thể tích rượu trong bình tăng thêm 0,000024 lít và nước trong bình tăng thêm 0,000016 lít?

 Mn giúp mik vs ạ.

1

bài 2

 a) ở nhiệt độ 0độC nước bắt đầu nóng chảy, đoạn lúc đó nằm ngang,lúc đó chất ở thể lỏng và rắn
b) tên chất là nước vì nước nóng chảy ở nhiệt độ 0 độC
c) cần khoản 3 phút

bài 3 

Thể tích của rượu:

1 + (60 - 20) . 0,000024 = 1,00096 (lít)

Thể tích của nước:

1 + (60 - 20) . 0,000016 = 1,000064 (lít)

     Vậy:

Thể tích của rượu: 1,00096 (lít)

Thể tích của nước: 1,000064 (lít)

25 tháng 6 2021

Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong bình thủy tinh?

A.khối lượng riêng của một chất lỏng giảm.

B.khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.

B.khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm,sau đó mới tăng.

C.khối lượng riêng của chất lỏng tăng.

    Ps : nhớ k :))

                                                                                                                                                  # Aeri # 

Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong bình thủy tinh?

A.khối lượng riêng của một chất lỏng giảm.

B.khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.

B.khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm,sau đó mới tăng.

C.khối lượng riêng của chất lỏng tăng.

24 tháng 6 2021

thể tích của vật giảm nhé b

24 tháng 6 2021

Mình nhầm nhé , đây là sinh học

:(

24 tháng 6 2021

Câu 15: Ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu phương thức dinh dưỡng chủ yếu ?

 A. 4.

 B. 3.

 C. 1.

 D. 2

21 tháng 6 2021

Nội dung: Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy". Đó cũng là bài học cho chính con người.