Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ lại thấy nhẹ lòng hơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
em cho anh xem bài văn nó như thế nào rồi anh giải cho nha
Vì nỗi buồn của ông như được chia sẻ. Cụ cảm động trước sự quan tâm, an ủi của bọn trẻ; đó là những hành động vô cùng ấm áp.
TL :
Tham khảo ạ :
Mặc dù hiện tại tôi đã là một cô học sinh cấp 2 nhưng mỗi khi tháng 9 đến lòng tôi lại bồi hồi, xúc động khi nghĩ về ngày khai giảng đầu tiên của mình đó là năm bước vào lớp 1.
Sáng hôm đó, bầu trời nắng nhẹ và có những cơn gió mát khẽ lay động cành cây, cũng dễ hiểu thôi vì đã vào mùa thu. Tới dậy sớm hơn mọi lần vì hôm nay là ngày khai giảng bước vào lớp 1, bước ngoặt đến trường của mỗi cô cậu học sinh. Mẹ chở tôi trên chiếc xe đạp cũ, khung cảnh hai bên đường với những hàng cây, ngôi nhà ngày thường rất đỗi quen thuộc nhưng hôm nay sao lạ quá, trong lòng tôi bỗng có cảm xúc bâng khuâng đôi chút lo lắng và hồi hộp không biết có phải vì quá căng thẳng hay không mà tôi khẽ nép vào sau lưng mẹ. Đi đường một quãng dài cũng đến ngôi trường tôi sắp học, đó là một ngôi trường nhỏ với cánh cổng màu xanh, cánh cổng hoen rỉ bởi màu của thời gian. Bên trong cánh cổng là từng nhóm người tụ họp, phụ huynh và cả các bạn xa lạ đang nắm tay người thân như không rời. Mẹ tôi dừng xe và dắt tôi vào cổng, cảm giác lo lắng lại quay trở lại và bước chân của tôi như chậm lại, mẹ hiểu cảm giác đó và trấn tĩnh tôi: “Đây là nơi con sẽ học tập, nơi này có bạn bè và thầy cô giáo yêu quý”. Chưa kịp suy nghĩ chuyện gì khác thì cô giáo xuất hiện và cất lời: “Kính chào các bậc phụ huynh cùng các em học sinh, hôm nay là ngày khai trường đầu tiên, kính chúc phụ huynh sức khỏe và các thầy cô trong trường sẽ chăm lo cho các em giúp các em thành người”. Tiếng vỗ tay vang lên khắp mọi nơi, các em bắt đầu xếp hàng chuẩn bị vào lớp, các thầy cô giáo về khu vực lớp chủ nhiệm. Tôi phải rời vòng tay ấm áp của mẹ, cảm giác sợ hãi, lo lắng nhưng khi cô giáo đến gần và xoa đầu tôi, sự xa lạ bỗng nhiên biến mất. Cô giáo bắt đầu phân chia chỗ ngồi cho các bạn, tôi ngồi gần một bạn nữ ở giữa lớp. Cô giáo chuẩn bị giảng bài, tôi mở cặp lấy sách vở đặt ngay ngắn trên bàn và háo hức trông đợi những điều mới mẻ của buổi học đầu tiên.
Ngày đầu tiên đi học của tôi thế đó, cảm giác sợ hãi pha lẫn sự háo hức trông đợi theo tôi cho đến khi đã là một cô học sinh trung học.
_HT_
Bác Giang rất tốt bụng, bác cứ hay gọi bọn em vào sân nhà bác chơi để không phải chạy ra đường chơi nguy hiểm xe cộ hay bác lại đưa chúng em ra vườn nhà bác để hái quả ăn. Thi thoảng, bác lại ngồi kể chuyện với bọn em về những ngày hồi nhỏ của bác nghịch ngợm, phá phách như những chiến công oanh tạc của bác ở khắp nơi vậy từ bờ đê đến ngoài dìa sông hay cả trong vườn của những nhà có cây quả nữa nghe bác kể vui lắm. Bác cứ vui tính như vậy nô đùa với tụi nhỏ bọn em nhưng khi bác lại dạy cho chúng em những bài học lễ phép, đạo đức mà có khi chưa ai dạy bọn em cả bác kể về cách thu hoạch nông sản của người Nhật, cách ứng xử của người Hàn khi gặp tai nạn giao thông… rồi khi lại ngồi đọc những bài báo văn hóa cho tụi em. Bác cũng rất thân thiện với mọi người, mỗi khi có ai nhờ việc gì bác cứ lập tức đồng ý mà chẳng ngần ngại gì. Mỗi lần đến ngày tổng vệ sinh xóm bác luôn là người dậy sớm chuẩn bị cuốc, xẻng, chổi… giúp mọi người trước để công việc được hoàn thành nhanh hơn. Bởi vậy nên ai cũng yêu quý bác.
Em không chỉ yêu quý, kính trọng bác mà còn thương mến bác nữa. Hôm đó, tụi em cũng sang nhà bác chơi như mọi ngày nhưng mà bỗng nhiên hôm nay bác lại kể về mỗi tình của bác và vợ. Tuy trong câu chuyện bác đều kể về những kỉ niệm vui vẻ, hạnh phúc, tốt đẹp của bác cùng vợ nhưng em thấy đôi mắt bác cứ long lanh như có nước mắt chắc bác vẫn buồn nhiều lắm. Tối hôm đó, em lại định sang nhà bác ngồi chơi như mọi buổi tối nhưng hôm nay em lại nhẹ nhàng lén vào định đùa bác nhưng em lại nhìn thấy bác đang cầm tấm ảnh cũ của bác gái khuôn mặt buồn rười rượi. Em không dám đùa nữa chỉ lặng lặng đánh tiếng chào bác. Bác bế em lên ghế ngồi cùng, bác lại tâm sự về người vợ quá cố của mình và em phát hiện thì ra năm đó bác gái đã có thai nhưng không may bị mất. Bác không chỉ đau xót với người vợ mà cả cho đứa con bé bỏng đó nữa. Bởi vậy, em liền gọi bác là cha và em nói với bác rằng tuy bác đã không còn đứa con nhỏ đó nhưng bọn cháu cũng coi bác như cha của mình. Bác không nói gì chỉ ôm em vào lòng và cười nhẹ nhàng, em biết bác đã vơi đi phần nào đau xót. Từ đó, em và bác càng yêu quý nhiều hơn.
Tham khảo nha:
Ở cách nhà tôi hai căn hộ là nhà bác Khánh. Bác là bạn của ba tôi, cùng công tác với nhau trên tỉnh. Nhà tôi và nhà bác thân nhau lắm. Ba tôi coi bác như người anh ruột của mình. Còn bác thì lại coi ba tôi như người em trai của bác. Tết nhất cúng giỗ hai nhà đều có nhau. Ba tôi thường nói: “Bác Khánh là một người rất tốt, ai cũng quý trọng bác ấy, thương bác ngần ấy tuổi đời rồi mà không có được một mụn con. Nhiều lần ngồi uống cà phê với bác ấy, thấy bác ấy cứ thẫn thờ nhìn những đôi vợ chồng vui vẻ dẫn những đứa con đi dạo chơi mà thương bác đến vô cùng”. Bác coi hai chị em tôi như những đứa con của bác vậy. Đi đâu xa về, bao giờ bác cũng có quà cho chị em tôi. Lúc thì hộp bánh sô cô la, lúc thì con búp bê tóc vàng, mắt xanh, lúc thì con gấu nhồi bông mập ú… Bác thường gọi hai chị em tôi bằng một tên gọi thật dễ thương: “Con gái”. Mỗi lần như thế, tôi thường chạy đến bên bác. Bác ôm tôi vào lòng, rồi đặt lên trán tôi, má tôi những cái hôn ấm áp. Tôi có cảm giác giống hệt như ba tôi thường ôm tôi vào lòng vậy. Cả hai chị em tôi là tôi nhớ như nhớ ba của mình. Nhớ đến da diết.
HT
người thợ, Thợ săn, thợ gỗ, thợ điện
Nhà báo, nhà văn, nhà thơ
Diễn viên, giáo viên
Trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ hơn vì nỗi buồn đã được chia sẻ. Cụ cảm động trước sự quan tâm, an ủi của bọn trẻ, đó là những hành động, cử chỉ vô cùng ấm áp.
Đây bạn nhó
có j kb với mik nha
bạn hãy nhớ kĩ câu: nỗi buồn sẽ vơi đi và niềm vui sẽ được nhân lên khi chúng ta chia sẻ: nhé