K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2018

a) A = 1 + 3 + 32 + 33 + ...+ 335

=> 3A = 3 + 32 + 33 + 34 +...+ 336

=> 3A - A  = 336 - 1

\(\Rightarrow A=\frac{3^{36}-1}{2}\)

14 tháng 10 2018

b) ta có: A = 1 + 3 + 32 + 33 +...+ 335 ( có 36 số hạng)

A = (1+3) + (32 + 33) + ...+ (334 + 335) ( có 13 nhóm)

A = 4 + 32.(1+3) + ...+ 334.(1+3)

A = 4 + 32.4 + ...+ 334.4

A = 4.(1+32 +...+ 334) chia hết cho 4

..

phần còn lại bn làm tương tự  nha! phần b bn nhóm 3 số hạng lại vs nhau, xog làm như trên là ra !
 

14 tháng 10 2018

Gọi số đó là abc

Theo bài ra ta có cba-abc=792

(100c+10b+a)-(100a+10b+c)=792

100c+10b+a-100a-10b-c=792

99c-99a=792

99(c-a)=792

c-a=8

mà c:a=3

3a-a=8

2a=8

a=4; c=12(vô lý)

Không có abc

14 tháng 10 2018

Chứng minh 1994 mũ 100 - 1 và 1994 mũ 100 + 1 không đồng thời là số nguyên tố

14 tháng 10 2018

ta lấy số dầu cộng số cuối chia khoảng cách cộng 1

 =1018

1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+1000

= 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 1000 

= 1000

14 tháng 10 2018

Tâp hợp rỗng {1} {2} {3} {1;2} {1;3} {2;3}

14 tháng 10 2018

chia ra nha bạn mình ko biết cách trình bày

14 tháng 10 2018

a .A ko phải là tập hợp con của B vì B ko chứa 5

b. A là tập hợp con của B vì B chứa x,y

c.A là tập con của B vì tận cùng là 0 thì là số chẵn

a) Không

b) Phải

c) Phải

14 tháng 10 2018

[(10-x).2+5]:3-2=3

[(10-x).2+5]:3=3+2

[(10-x).2+5]:3=5

[(10-x).2+5]=5.3

(10-x).2+5=15

(10-x).2=15-5

(10-x).2=10

10-x=10:2

10-x=5

x=10-5

x=5

\(\left[\left(10-x\right).2+5\right]:3-2=3\)

\(\Rightarrow\left(10-x\right).2+5=\left(3+2\right).3\)

\(\Rightarrow\left(10-x\right).2+5=15\)

\(\Rightarrow10-x=\left(15-5\right):2\)

\(\Rightarrow10-x=5\)

\(\Rightarrow x=10-5\)

\(\Rightarrow x=5\)

14 tháng 10 2018

tớ ko chắc nữa n là 1 số chẵn và 1 số lẽ

14 tháng 10 2018

a) vì n thuộc N, ta có:

TH1: n là số lẻ

=> n+15 là số chẵn => n+15 chia hết cho 2=> (n+10).(n+15) chia hết cho 2

TH2: n là số chẵn

=> n+10 là số chẵn=> n+10 chia hết cho 2=> (n+10).(n+15) chia hết cho 2

Vậy với mọi n thuộc N => (n+10).(n+15) chia hết cho 2

b) vì n thuộc N

=> n, n+1, n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp => một trong ba số chia hết cho 3=> n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3

xét TH1: n là số lẻ

=> n+1 là số chẵn => n+1 chia hết cho 2=>n.(n+1).(n+2)  chia hết cho 2

xét TH2: n là số chẵn 

=> n+2 và n là số chẵn => n chia hết cho 2, n+2 chia hết cho 2=>n.(n+1).(n+2)  chia hết cho 2

vậy với mọi n thuộc N thì n.(n+1).(n+2)  chia hết cho 2,3

\(\left[\left(10-x\right).2+5\right]\div3-x=3\)

\(\Rightarrow\left[20-2x+5\right]\div3-x=3\)

\(\Rightarrow25-2x=\left(3+x\right).3\)

\(\Rightarrow25-2x=9+3x\)

\(\Rightarrow25=9+5x\)

\(\Rightarrow5x=16\)

\(\Rightarrow x=3,2\)

14 tháng 10 2018

NO OOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOOO...............................