Kể về một lần gặp gỡ Quang Hùng Master. Giúp mình vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ thông điệp của đoạn thơ Ngày của Cha, em rút ra bài học về trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ là phải luôn yêu thương, kính trọng, biết ơn và chăm sóc cha mẹ. Con cái cần dành thời gian cho cha mẹ, thể hiện tình cảm chân thành và luôn quan tâm đến sức khỏe, tinh thần của họ. Trách nhiệm này không chỉ thể hiện qua những hành động lớn lao mà còn nằm ở những việc nhỏ nhặt hàng ngày, như giúp đỡ cha mẹ việc nhà, lắng nghe tâm sự của họ, và luôn sống có ích để làm cha mẹ tự hào.
Bài thơ "Về thăm trường cũ" của Võ Sơn Lân gợi lên trong lòng người đọc nhiều cảm xúc sâu lắng và thân thương. Tác giả đã tái hiện hình ảnh ngôi trường xưa với biết bao kỷ niệm của thời học trò. Qua những câu thơ nhẹ nhàng, ta cảm nhận được nỗi nhớ da diết khi nhìn lại những hàng cây, sân trường, hay góc lớp thân quen. Không chỉ là nơi học tập, ngôi trường còn lưu giữ những dấu ấn đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bạn hồn nhiên. Hình ảnh của người thầy, bạn bè, cùng những kỷ niệm vui buồn hiện lên thật sống động, khiến người đọc không khỏi bồi hồi. Bài thơ không chỉ là lời tri ân sâu sắc đến mái trường, mà còn nhắc nhở ta về giá trị của thời gian và những điều quý giá trong cuộc sống. Những hình ảnh giản dị mà thấm đượm cảm xúc như tiếng ve mùa hè hay cánh phượng đỏ rực khơi gợi những ký ức khó quên. Tác giả như muốn nói rằng, dù năm tháng có trôi qua, tình cảm dành cho ngôi trường cũ vẫn mãi vẹn nguyên. Qua bài thơ, ta nhận ra ý nghĩa lớn lao của mái trường trong việc chắp cánh cho những ước mơ bay xa. Đồng thời, bài thơ khơi dậy trong mỗi người niềm khao khát trở về thăm lại chốn cũ, nơi từng nuôi dưỡng tâm hồn và trí tuệ. Ngôn ngữ thơ tuy mộc mạc nhưng đầy tình cảm, dễ dàng chạm đến trái tim người đọc. "Về thăm trường cũ" không chỉ là một bài thơ, mà còn là một chuyến hành trình về quá khứ, giúp ta trân trọng hơn những điều đã qua. Chính sự giản dị, chân thành ấy đã làm nên sức hút đặc biệt của tác phẩm.
Các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã và đang trải qua một thử thách vô cùng lớn, không chỉ cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội, mà còn đe dọa trực tiếp đến sức khỏe và sinh mệnh của hàng triệu con người - đó chính là đại dịch COVID-19. Ở Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng, cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa phương và toàn dân với quyết tâm chính trị cao độ, với một tinh thần xuyên suốt “Chống dịch như chống giặc” đã bình tĩnh, thận trọng và tích cực cả trong nhận thức và hành động thực tiễn để ngăn chặn hiệu quả đại dịch COVID-19, thực hiện “mục tiêu kép”, đặc biệt là bảo vệ sức khỏe và tính mạng của nhân dân. Những thắng lợi quan trọng của Việt Nam trên “mặt trận không tiếng súng” này trong điều kiện tiềm lực của đất nước còn hạn chế về nhiều mặt khiến cộng đồng thế giới khâm phục và ca ngợi. Có thể khẳng định rằng, qua cuộc chiến chống đại dịch COVID-19 đầy cam go và nguy hiểm này, những giá trị văn hóa Việt Nam vốn thấm đẫm tính nhân đạo, nhân văn từng làm nên bản sắc văn hóa dân tộc trong lịch sử, một lần nữa, lại tỏa sáng rực rỡ, trở thành niềm tin và tự hào Việt Nam.
Ngay từ khi đại dịch COVID-19 xuất hiện và có nguy cơ lan rộng, Đảng và Nhà nước ta đã chủ động, kịp thời chỉ đạo các cấp, các ngành, các địa phương nắm chắc tình hình, diễn biến, đề ra các nhóm giải pháp phòng, chống dịch bệnh hiệu quả. Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã có nhiều văn bản chỉ đạo, huy động sự vào cuộc của toàn bộ hệ thống chính trị, sự tham gia của các cấp, các ngành và của toàn dân. Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống dịch bệnh COVID-19, các bộ, ban, ngành, đoàn thể, đặc biệt là đội ngũ cán bộ y tế, cán bộ, chiến sĩ các lực lượng vũ trang, các đoàn thể và các địa phương đã nâng cao tinh thần trách nhiệm, phối hợp chặt chẽ, thực hiện nghiêm túc, triển khai kịp thời, quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch bệnh.
Những thắng lợi bước đầu của Việt Nam trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19 được xem là bắt nguồn từ những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Chính những giá trị từng đúc kết nên bản sắc văn hóa, con người Việt Nam đã giúp chúng ta có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn và thử thách, có niềm tin vững chắc vào sự thành công trong cuộc chiến đẩy lùi dịch bệnh nguy hiểm này.
Nghĩa là tiếng hay âm thanh của sự vật. Câu là: Thác nước chảy ào ào.
Trong câu văn "Trong lúc Chuột Cống hoảng hốt, Mèo con đã nhanh như cắt thò vuốt nhọn, móc thật mạnh vào cái bụng trắng hếu của Chuột Cống và vùng dậy", có sự sử dụng của biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa.
1. Biện pháp tu từ So sánh:
- "nhanh như cắt": Đây là một ví dụ của biện pháp so sánh, trong đó tốc độ của Mèo con được so sánh với "cắt" để nhấn mạnh sự nhanh nhạy và chính xác của hành động.
2. Biện pháp tu từ Nhân hóa:
- "Mèo con" và "Chuột Cống" được miêu tả với những đặc điểm và hành động như con người, chẳng hạn như "hoảng hốt" (là một cảm xúc thường chỉ con người) và "vùng dậy" (hành động mạnh mẽ và đầy quyết tâm). Điều này là một hình thức nhân hóa, khi các động vật được miêu tả như thể có những cảm xúc và hành động giống con người.
j97 được ko
viết đoạn văn hay gì