K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2021

* Yêu cầu về hình thức

- Đoạn văn 400 - 500 chữ, sử dụng phép lập luận tổng – phân – hợp.

- Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu.

* Yêu cầu về nội dung:

*Nêu vấn đề.

*Giải thích vấn đề:

- Hội nhập là tham gia vào một cộng đồng để cùng hoạt động và phát triển với cộng đồng ấy (thường nói về quan hệ giữa các dân tộc, các quốc gia).

- Hình ảnh mọi dòng sông đều đổ về biển lớn với bao gian khó và thử thách gợi liên tưởng về những khó khăn lớn lao mà thế hệ trẻ phải vượt qua để hội nhập với thế giới bởi cũng như những dòng sông muốn đổ về biển lớn phải vượt qua bao nhiêu gềnh thác.

*Phân tích, bàn luận vấn đề:

- Tại sao khi hội nhập, giới trẻ phải vượt qua nhiều thử thách?

+ Do sự cách biệt về văn hóa và ngôn ngữ.

+ Do điều kiện về kinh tế và xã hội giữa nước ta với các nước khác có sự chênh lệch khá nhiều.

- Giới trẻ cần làm gì để xóa bỏ những khó khăn, thử thách trên:

+ Cần trau dồi cho mình tri thức và kinh nghiệm sống.

+ Không ngừng học hỏi, tiếp thu tri thức nhân loại.

+ Phát huy những điểm mạnh, xóa bỏ những điểm yếu.

+ Cần gạt bỏ những mặt tiêu cực của cái “tôi” cá nhân để có thể hòa nhập hơn với cộng đồng.

- Tuy nhiên cần lưu ý, hội nhập chứ không phải hòa tan vẫn cần giữ những nét văn hóa đẹp đẽ của dân tộc.

- Liên hệ bản thân. 

PHẦN I : ĐỌC – HIỂU (4.0 điểm) Đọc văn bản sau rồi trả lời câu hỏi       “Ngày mai, mình sẽ dậy sớm tập thể dục, ngày mai mình sẽ học Tiếng Anh…ngày mai và ngày mai nhưng không biết là ngày mai nào. Đấy là “ căn bệnh” khó chữa của nhiều người trẻ hiện nay.        Trao đổi về vấn đề này, anh Lê Đình Hiếu (tốt nghiệp thủ khoa Trường ĐH Califona, năm 2016) cho rằng với cá nhân...
Đọc tiếp

PHẦN I : ĐỌC – HIỂU (4.0 điểm) Đọc văn bản sau rồi trả lời câu hỏi

      “Ngày mai, mình sẽ dậy sớm tập thể dục, ngày mai mình sẽ học Tiếng Anh…ngày mai và ngày mai nhưng không biết là ngày mai nào. Đấy là “ căn bệnh” khó chữa của nhiều người trẻ hiện nay.

       Trao đổi về vấn đề này, anh Lê Đình Hiếu (tốt nghiệp thủ khoa Trường ĐH Califona, năm 2016) cho rằng với cá nhân từng người trẻ Việt Nam trong thời kì 4.0 “ căn bệnh” này thực sự nguy hiểm và ảnh hưởng nghiêm trong đến tương lai của các bạn.

       Nếu như không muốn tự làm hại bản thân, tự tước bỏ những cơ hội quý giá thì ngay từ bây giờ các bạn có sẵn sang nghiêm túc với bản thân và thôi nuông chiều cảm xúc? Và hôm nay, bạn đã làm hết được những điều mà ngày hôm qua mình hứa sẽ làm? (Theo Báo Thanh Niên - 12/10/2018)

Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

Câu 2: (1 điểm) Theo em từ “ căn bệnh” trong văn bản trên được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Qua văn bản, tác giả muốn nói đến “ căn bệnh” gì của giới trẻ hiện nay?

Câu 3: (1 điểm) Phần được đặt trong dấu ngoặc đơn ở đoạn văn thứ hai là thành phần gì? Nêu nhiệm vụ của thành phần đó?

Câu 4: (1 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp nghệ thuật có trong câu “ Ngày mai, mình sẽ dậy sớm tập thể dục, ngày mai mình sẽ học Tiếng Anh…ngày mai và ngày mai nhưng không biết là ngày mai nào.”

Câu 5: (0,5 điểm) Qua văn bản trên, em rút ra bài học gì cho bản thân mình? Phần II : TẬP LÀM VĂN ( 6 điểm)

Câu 1. (2 điểm) Viết một đoạn văn từ 10 đến 12 câu, có sử dụng thành phần tình thái (gạch chân thành phần đó) triển khai câu chủ đề sau: “Lòng nhân ái của người Việt Nam đã được khơi dậy mạnh mẽ trong đại dịch Covid 19.”

Câu 2 (4 điểm). Phân tích đoạn thơ sau

“Không có kính không phải vì xe không có kính

Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi

                                                          Ung dung buồng lái ta ngồi,

                                    Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.

                                    Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

                                    Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim

Thấy sao trời và đột ngột cánh chim

Như sa như ùa vào buông lái.”

                   ( Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật)

0
26 tháng 7 2021

Lão Hạc là một người nông dân giàu lòng tự trọng.Cuộc sống bần cùng khó khăn đối với một nông dân cao tuổi quả là khó khăn.Lão Hạc tuổi đã ca, sức khỏe yếu mà còn lủi thủi kiếm ăn một mình,lão không thể làm việc nặng nhọc được nữa nên miếng ăn cũng khó kiếm lắm. Lão đã gạt đi sự giúp đỡ miếng ăn của ông Giáo cách hách dịch vì lòng tự trọng của một người đàn ông,suốt ngày ông đi bới củ khoai, củ sắn để ăn qua ngày.Ngoài ra, lão không muốn chuyện của mình phiền tới xóm làng nên trước khi chết đã gửi ông Giaos ba mươi đồng bạc lo đám tang cho mình. Ông biết mình không thể sống tiếp nữa vì không còn gì để ăn,khoai sắn cũng hết rồi! Vì vậy ông không để mình phải nhơ nhớp tự trọng nên đã chọn cái chết để bảo vệ toàn vẹn tự trọng.

bpnt: biện pháp tu từ điệp ngữ

Tác dụng của điệp từ:

1. Tạo ra sự nhấn mạnh

2. Tạo sự liệt kê

3.Tạo sự khẳng định

Tham khảo

Bài thơ được viết với bố cục chặt chẽ, tác giả dành hai câu đầu để giới thiệu chung về làng quê, sáu câu thơ sau đó là cảnh thuyền ra khơi đánh cá trong buổi sớm mai hồng, thành quả được diễn tả trong tám câu tiếp khi đoàn cá trở về và khép lại bài thơ nhẹ nhàng, sâu lắng bằng nỗi nhớ làng quê, miền biển.Câu đầu đoạn thơ nói về thời điểm đoàn thuyền đánh cá ra khơi: Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng- Đó là không gian buổi sáng, với thời tiết đẹp, trong lành, gió không dữ dội mà nhẹ nhàng đủ để song lướt dài trên mặt biển. giới thiệu như vậy cũng là sự hứa hẹn những điều an yên, tốt đẹp cho một chuyến đi xa.Những người dân làng chài được khắc họa vô cùng ngắn gọn: “Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.” Họ là những người con miền biển, gắn bó biển khơi, thuộc những đổi thay của biển. Họ là những “trai tráng”sung sức, khỏe mạnh làm công việc ra khơi thường ngày nên công việc đối với họ là“bơi thuyền”- không hề thấy chật vật, nặng nề mà nhẹ nhàng phóng lướt:Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang