K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2020

Cách tính tỉ lệ bản đồ rất đơn giản , thực chất đọc xong định nghĩa tỉ lệ bản đồ là gì bạn cũng có thể tính được rồi

Tớ sẽ cho bạn vài ví dụ và đưa ra cách tính

Ví dụ :

+ Dựa vào bản đồ trên , bạn hãy tính khoảng cách thực theo đường chim bay , từ khách sạn Hải Vân , đến khách sạn Thu Bồn , và từ khách sạn Hòa Bình đến khách sạn Sông Hàn

+ Tương tự đo và tính chiều dài đoạn đường Phan Bội Châu ( từ Trần Qúy Cáp đến đường Lý Tự Trọng )

Cách tính : Dùng thước trên bản đồ từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn là 5,5 cm . Ta có tỉ lệ bản đồ ở hình 8 là 1:7500 . Vậy khoảng cách trên thực địa là :

5,5 cm x 7500 = 41250 cm = 412,5 m

Tương tự như trên , từ khách sạn Hòa Bình đến khách sạn Sông Hàn : Khoảng cách đo được trên bản đồ là 4,0 cm . Tỉ lệ bản đồ là 1:7500 . Vậy khoảng cách trên thực địa là :

4,0 cm x 7500 = 300000 cm = 300 m

30 tháng 12 2020

1. Hãy quan sát hình 28 (SGK trang 34) và cho biết :

- Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương ở nửa cầu Bắc.

- Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương ở nửa cầu Nam.

Trả lời :

- Ở nửa cầu Bắc, tỉ lệ diện tích lục địa chiếm 39,4%; tỉ lệ diện tích đại dương chiếm 60,6%.

- Ở nửa cầu Nam, tỉ lệ diện tích lục địa chiếm 19,0%; tỉ lệ diện tích đại dương chiếm 81,0%.

2. Quan sát bản đồ tự nhiên thế giới hoặc quả Địa Cầu và bảng số liệu (SGL trang 34), cho biết :

- Trên Trái Đất có những lục địa nào ?

- Lục Địa nào có diện tích lớn nhất ? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào ?

- Lục Địa nào có diện tích nhỏ nhất ? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào ?

- Các lục đại nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam ?

- Các lục đại nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc ?

Trả lời :

- Trên Trái Đất có 6 lục địa :

  + Lục địa Á - Âu

  + Lục địa Phi

  + Lục địa Bắc Mĩ

  + Lục địa Nam Mĩ

  + Lục địa Nam Cực

  + Lục địa Ô-xtrây-li-a

- Lục địa Á - Âu có diện tích lớn nhất nằm ở nửa cầu Bắc

- Lục địa Ô-xtrây-li-a có diện tích nhỏ nhất nằm ở nửa cầu Nam.

- Các lục địa nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam : Ô-xtrây-li-a, Nam Cực

- Các lục địa nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc : Á- Âu, Bắc Mĩ

3. Hãy quan sát hình 29 (SGK trang 35) và cho biết :

- Rìa lục địa gồm những bộ phận nào ?

- Nêu độ sâu của từng bộ phận ?

Trả lời :

- Rìa lục địa gồm :

  + Thềm lục địa, độ sâu từ 0-200m

  + Sườn lục địa, độ sâu từ 200m-2.500m

4. Dựa vào bảng số liệu SGK trang 35, cho biết :

- Nếu diện tích bề mặt Trái Đất là 510 triệu km vuông thì diện tích bề mặt các Đại Dương chiếm bao nhiêu phần trăm ?

- Tên của bốn đại dương trên thế giới

- Đại dương nào có diện tích lớn nhất trong bốn đại dương ?

- Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất trong bốn đại dương ?

Trả lời :

- Nếu diện tích bề mặt Trái Đất là 510 triệu km vuông thì diện tích bề mặt các Đại Dương chiếm 70.8% (361 triệu km vuông)

- Tên của bốn đại dương trên thế giới : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương

- Đại dương nào có diện tích lớn nhất trong bốn đại dương : Thái Bình Dương

- Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất trong bốn đại dương : Bắc Băng Dương

Nhớ đúng !

30 tháng 12 2020

kakarot |\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\

29 tháng 12 2020

- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

- Đặc điểm của từng lớp:

  • Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất có độ dày từ 5km đến 70km. vật chất ở dạng rắn chắc.  Lớp vỏ trái đất rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
  • Lớp trung gian: Có độ dày gần 3000km, vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C
  • Lõi Trái đất: Có độ dày trên 3000km, vật chất ở trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000 độ C.

#Hoctot

Link : Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của các lớp? - Địa lí 6 trang 31 - Tech12h

29 tháng 12 2020

 Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

- Đặc điểm của từng lớp:

  • Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất có độ dày từ 5km đến 70km. vật chất ở dạng rắn chắc.  Lớp vỏ trái đất rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
  • Lớp trung gian: Có độ dày gần 3000km, vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C
  • Lõi Trái đất: Có độ dày trên 3000km, vật chất ở trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000 độ C.
29 tháng 12 2020

Giống nhau:Đều là lực tác động lên Trái ĐấtKhác nhau:+Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…thông qua 4 quá trình liên quan tới nhau phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.Các quá trình nây làm cho bề mặt TĐ theo xu hướng phẳng lại.Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.+Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.thông qua các quá trình vận động, có xu hướng làm bề mặt TĐ nhô lên.Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất…  

29 tháng 12 2020

Khác nhau:+Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…thông qua 4 quá trình liên quan tới nhau phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.Các quá trình nây làm cho bề mặt TĐ theo xu hướng phẳng lại.Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.+Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.thông qua các quá trình vận động, có xu hướng làm bề mặt TĐ nhô lên.Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất…  

27 tháng 12 2020

- Núi già : + Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm.

+ Đỉnh tròn

+ Sườn thoải

+ Thung lũng rộng

-Núi trẻ : + Hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm

+ Đỉnh nhọ

+ Sườn dốc

+ Thung lũng hẹp, sâu.

27 tháng 12 2020

núi trẻ

đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu

già

đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng nông

3 tháng 1 2021

mình biết nhưng mình ngại viết,sorry nha

27 tháng 12 2020

hướng quay Tây sang Đông.

Hệ quả 

 Hiện tượng ngày đêm

sự lệch hướng do sự vận động tự quay qyanh trục của trái đất.

27 tháng 12 2020

thanks nha :3