K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2024

mỗi khi nhớ về tuổi thơ lòng tôi lại thấy tiếc nuối xen lẫn hạnh phúc . Tuổi thơ ai cx có những lần chơi trốn tìm , ô an quan , ... còn đối vs tôi trò chơi mà tôi nhớ nhất là .... ( tui chỉ viết đc mở bài thui )

(1,0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4 đến 6 câu) trình bày quan điểm của em về một thông điệp được gợi lên từ câu chuyện. Bài đọc: NÓI DÓC GẶP NHAU      Có một anh đi làm ăn xa lâu ngày về làng, bà con xúm đến hỏi chuyện lạ phương xa. Anh nọ được dịp, trổ tài nói dóc:      – Nhiều cái lạ lắm, nhưng lạ nhất là chuyện này: Có một cái ghe dài không lấy gì đo cho...
Đọc tiếp

(1,0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4 đến 6 câu) trình bày quan điểm của em về một thông điệp được gợi lên từ câu chuyện.

Bài đọc:

NÓI DÓC GẶP NHAU

     Có một anh đi làm ăn xa lâu ngày về làng, bà con xúm đến hỏi chuyện lạ phương xa. Anh nọ được dịp, trổ tài nói dóc:

     – Nhiều cái lạ lắm, nhưng lạ nhất là chuyện này: Có một cái ghe dài không lấy gì đo cho xiết. Một người tuổi hai mươi đứng ở đầu mũi bắt đầu đi ra đằng lái; đi đến giữa cột buồm thì đã già, râu tóc bạc phơ, cứ thế đi, đến chết vẫn chưa tới lái.

     Trong làng ấy có một anh nói dóc khác, nghe thấy chuyện anh kia, liền kể ngay một câu chuyện khác:

     – Thế đã lấy chi làm lạ! Tôi đi rừng thấy một cây cao ghê gớm. Có một con chim đậu trên cành cây ấy, đánh rơi một hột đa. Hột đa rơi xuống lưng chừng gặp mưa, gặp bụi rồi nảy mầm, đâm rễ thành cây đa. Cây đa lớn lên, sinh hoa, kết quả, hột đa ở cây đa đó lại rơi vãi ra, đâm chồi, nảy lộc thành nhiều cây đa con. Đa con lớn lên, sinh hoa kết quả, lại nảy ra đàn cây đa cháu, cứ thế mãi cho đến khi rơi tới đất thì đã bảy đời tất cả.

     Anh chàng đi xa về nghe thế cãi:

     – Làm gì có cây cao thế! Không thể tin được.

     Anh kia lúc đó mới cười:

    – Nếu không có cây cao như thế thì lấy đâu ra gỗ để đóng chiếc ghe của anh?

(Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ – Phan Trọng Thưởng biên soạn, sưu tầm, chọn tuyển, Sđd, tr. 220-221)
0
(1,0 điểm) Tác giả dân gian sáng tác nên câu chuyện nhằm mục đích gì? Bài đọc: NÓI DÓC GẶP NHAU      Có một anh đi làm ăn xa lâu ngày về làng, bà con xúm đến hỏi chuyện lạ phương xa. Anh nọ được dịp, trổ tài nói dóc:      – Nhiều cái lạ lắm, nhưng lạ nhất là chuyện này: Có một cái ghe dài không lấy gì đo cho xiết. Một người tuổi hai mươi đứng ở đầu mũi bắt đầu đi...
Đọc tiếp

(1,0 điểm) Tác giả dân gian sáng tác nên câu chuyện nhằm mục đích gì?

Bài đọc:

NÓI DÓC GẶP NHAU

     Có một anh đi làm ăn xa lâu ngày về làng, bà con xúm đến hỏi chuyện lạ phương xa. Anh nọ được dịp, trổ tài nói dóc:

     – Nhiều cái lạ lắm, nhưng lạ nhất là chuyện này: Có một cái ghe dài không lấy gì đo cho xiết. Một người tuổi hai mươi đứng ở đầu mũi bắt đầu đi ra đằng lái; đi đến giữa cột buồm thì đã già, râu tóc bạc phơ, cứ thế đi, đến chết vẫn chưa tới lái.

     Trong làng ấy có một anh nói dóc khác, nghe thấy chuyện anh kia, liền kể ngay một câu chuyện khác:

     – Thế đã lấy chi làm lạ! Tôi đi rừng thấy một cây cao ghê gớm. Có một con chim đậu trên cành cây ấy, đánh rơi một hột đa. Hột đa rơi xuống lưng chừng gặp mưa, gặp bụi rồi nảy mầm, đâm rễ thành cây đa. Cây đa lớn lên, sinh hoa, kết quả, hột đa ở cây đa đó lại rơi vãi ra, đâm chồi, nảy lộc thành nhiều cây đa con. Đa con lớn lên, sinh hoa kết quả, lại nảy ra đàn cây đa cháu, cứ thế mãi cho đến khi rơi tới đất thì đã bảy đời tất cả.

     Anh chàng đi xa về nghe thế cãi:

     – Làm gì có cây cao thế! Không thể tin được.

     Anh kia lúc đó mới cười:

    – Nếu không có cây cao như thế thì lấy đâu ra gỗ để đóng chiếc ghe của anh?

(Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ – Phan Trọng Thưởng biên soạn, sưu tầm, chọn tuyển, Sđd, tr. 220-221)

1
1 tháng 12 2024

Nhằm mục đích tăng sức thuyết phục , hấp dẫn , gây cười cho người đọc người nghe

(1,0 điểm) Từ những thông điệp mà tác giả gửi gắm trong câu chuyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân trong cuộc sống? Trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn ngắn khoảng 4 đến 6 dòng. Bài đọc: BA ANH ĐẦY TỚ       Một lão nhà giàu có ba anh đầy tớ, nhưng mỗi anh một tính, anh thì rất cẩn thận, anh thì rất lo xa, còn một anh thì rất lễ phép. Lão lấy làm đắc ý...
Đọc tiếp

(1,0 điểm) Từ những thông điệp mà tác giả gửi gắm trong câu chuyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân trong cuộc sống? Trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn ngắn khoảng 4 đến 6 dòng.

Bài đọc:

BA ANH ĐẦY TỚ

      Một lão nhà giàu có ba anh đầy tớ, nhưng mỗi anh một tính, anh thì rất cẩn thận, anh thì rất lo xa, còn một anh thì rất lễ phép. Lão lấy làm đắc ý lắm.

      Một hôm, cậu con cả lão ngã xuống ao, anh cẩn thận trông thấy chạy về thưa với chủ:

      – Thưa ông, cậu cả nhà ngã xuống ao, xin ông cho phép con đi vớt cậu lên ạ!

      Vớt lên được, thì cậu cả đã chết nghẻo rồi. Lão liền vác gậy đuổi, anh cẩn thận chạy biến. Lão sai anh lo xa đi mua áo quan về liệm. Được một lúc, anh này mang về hai cái. Thấy thế ông chủ trừng mắt:

     – Tại sao lại mua những hai cái, thằng kia?

     Anh này trả lời:

     – Ấy, con mua phòng xa, nhỡ cậu hai có chết đuối thì có cái dùng ngay.

      Lão lại vác gậy đuổi đi.

      Chỉ còn anh lễ phép vẫn được lòng chủ. Một hôm anh ta cùng một người nữa cáng chủ nhà đi chơi. Đến chỗ lội bùn ngập đến lưng ống chân mà anh ta vẫn vui vẻ không một lời phàn nàn. Thấy thế ông chủ khen:

      – Anh khá lắm, biết chịu khó. Cứ cố đi rồi đến Tết ta sẽ may cho bộ cánh.

      Vừa nói đến đấy thì anh đầy tớ đặt cáng xuống giữa đống bùn khoanh tay lễ phép nói:

     – Con xin đa tạ ông!

(Theo Lê Trí Viễn)​​

0
(1,0 điểm) Theo em, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì từ câu chuyện? Bài đọc: BA ANH ĐẦY TỚ       Một lão nhà giàu có ba anh đầy tớ, nhưng mỗi anh một tính, anh thì rất cẩn thận, anh thì rất lo xa, còn một anh thì rất lễ phép. Lão lấy làm đắc ý lắm.       Một hôm, cậu con cả lão ngã xuống ao, anh cẩn thận trông thấy chạy về thưa với chủ:       – Thưa ông, cậu cả nhà...
Đọc tiếp

(1,0 điểm) Theo em, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì từ câu chuyện?

Bài đọc:

BA ANH ĐẦY TỚ

      Một lão nhà giàu có ba anh đầy tớ, nhưng mỗi anh một tính, anh thì rất cẩn thận, anh thì rất lo xa, còn một anh thì rất lễ phép. Lão lấy làm đắc ý lắm.

      Một hôm, cậu con cả lão ngã xuống ao, anh cẩn thận trông thấy chạy về thưa với chủ:

      – Thưa ông, cậu cả nhà ngã xuống ao, xin ông cho phép con đi vớt cậu lên ạ!

      Vớt lên được, thì cậu cả đã chết nghẻo rồi. Lão liền vác gậy đuổi, anh cẩn thận chạy biến. Lão sai anh lo xa đi mua áo quan về liệm. Được một lúc, anh này mang về hai cái. Thấy thế ông chủ trừng mắt:

     – Tại sao lại mua những hai cái, thằng kia?

     Anh này trả lời:

     – Ấy, con mua phòng xa, nhỡ cậu hai có chết đuối thì có cái dùng ngay.

      Lão lại vác gậy đuổi đi.

      Chỉ còn anh lễ phép vẫn được lòng chủ. Một hôm anh ta cùng một người nữa cáng chủ nhà đi chơi. Đến chỗ lội bùn ngập đến lưng ống chân mà anh ta vẫn vui vẻ không một lời phàn nàn. Thấy thế ông chủ khen:

      – Anh khá lắm, biết chịu khó. Cứ cố đi rồi đến Tết ta sẽ may cho bộ cánh.

      Vừa nói đến đấy thì anh đầy tớ đặt cáng xuống giữa đống bùn khoanh tay lễ phép nói:

     – Con xin đa tạ ông!

(Theo Lê Trí Viễn)​

3
1 tháng 12 2024

Bạn gửi văn bản này với câu hỏi gì, hãy ghi câu hỏi xuống bên dưới văn bản để người khác có thể hiểu câu hỏi của bạn.

1 tháng 12 2024

Hãy ghi câu hỏi xuống dưới văn bản thay vì ghi lên trên để người khác dễ nhìn thấy câu hỏi hơn nhé.