K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2017

B C A 40 5 D E

a) Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tam giác ta có:

           \(\widebat{ABC}\) + \(\widebat{ACB}\) + \(\widebat{BAC}\) = 180o

=>     \(\widebat{ABC}\) +  40O        + 90            = 180

=>      \(\widebat{ABC}\)  = 50o

b) Xét \(\Delta\)BDA vuông tại A và \(\Delta\)BDE vuông tại E có:

                 \(\widebat{ABD}\)          =          \(\widebat{EBD}\) (BD là tia pg của \(\widebat{ABE}\))

                     BD chung

=> \(\Delta\)BDA = \(\Delta\)BDE (cạnh huyền - góc nhọn)

c, d tự làm, tự tìm hiểu.

6 tháng 1 2017

Ta có : ....

Đáp án : -1/2000

Chúc bạn học giỏi !

4 tháng 1 2017

y tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ k1 thì:

y.z=k1

z=k1:y

z tỉ lệ thuân với x theo hệ số tỉ lệ k2 thì:

z=k2.x

=>k2.x=k1:y

y=x.k2.k1

Vậy y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k1.k2.

Học tốt^^

4 tháng 1 2017

y tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ k1 thì:

y.z=k1

z=k1:y

z tỉ lệ thuân với x theo hệ số tỉ lệ k2 thì:

z=k2.x

=>k2.x=k1:y

y=x.k2.k1

Vậy y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k1.k2.

Học tốt^^

4 tháng 1 2017

 a. có AB = AK, AC = AD 
góc DAC = góc KBA 
<=> góc DAC + góc BAC= góc KBA + góc BAC 
<=> góc DAB = góc CAK 

b. gọi I là giao điểm BD, KC 
từ a => góc KCA = góc ADB 
hai góc này nhìn IA dưới 1 góc bằng nhau nên AICD nội tiếp đường tròn 
=> góc DAC, DIC cùng nhìn DC dưới một góc bằng nhau 
=> góc DAC = góc DIC = 1v => ...

4 tháng 1 2017

Cảm ơn bn Tuấn Anh nha!!!!!!!!!! nếu bn vẽ đc hình thì tốt quá!!!

4 tháng 1 2017

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x^2+2y^2}{300}=\frac{x^2-2y^2}{294}=\frac{x^2+2y^2+x^2-2y^2}{300+294}=\frac{2x^2}{594}=\frac{x^2}{297}\)(1)

\(\frac{x^2+2y^2}{300}=\frac{x^2-2y^2}{294}=\frac{x^2+2y^2-x^2+2y^2}{300-294}=\frac{4y^2}{6}=\frac{2y^2}{3}\)(2)

Tứ (1) và (2) suy ra \(\frac{x^2}{297}=\frac{2y^2}{3}\Rightarrow\frac{x^2}{y^2}=\frac{2.297}{3}=198\)

4 tháng 1 2017

cảm ơn bạn nhiều nhé :)

4 tháng 1 2017

thiếu đề rồi :(

4 tháng 1 2017

Theo đề bài ta có

\(f\left(x\right)=x^{2017}-2016.x^{2016}+2016.x^{2015}-...+2016.x-1\)

Với \(f\left(2015\right)\)thì \(x=2015,x+1=2016\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^{2017}-\left(x+1\right).x^{2016}+\left(x+1\right).x^{2015}-...+\left(x+1\right).x-1\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^{2017}-x^{2017}-x^{2016}+x^{2016}+x^{2015}-...+x^2+x-1\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x-1\)

\(\Rightarrow f\left(2015\right)=2015-1=2014\)

Vậy f(2015)=2014

4 tháng 1 2017

no biet

4 tháng 1 2017

no biết:sút ụp !

12 tháng 1 2017

\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n+1\right)-n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

\(P=\frac{1}{1999.2000}-\frac{1}{1998.1999}-...-\frac{1}{2.3}-\frac{1}{1.2}\)

\(=\frac{1}{1999}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1998}+\frac{1}{1999}-\frac{1}{1997}+\frac{1}{1998}-...-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-1+\frac{1}{2}\)

\(P=\frac{2}{1999}-\frac{1}{2000}-1\)

\(P+\frac{1997}{1999}=\frac{2}{1999}+\frac{1997}{1999}-\frac{1}{2000}-1=1-1-\frac{1}{2000}=-\frac{1}{2000}\)

4 tháng 1 2017

ko biet