K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2022

`Answer:`

Có `a^2.(b+c)=b^2.(a+c)`

`<=>a^2.b+a^2.c-ab^2-b^2.c=0`

`<=>ab.(a-b)+c.(a^2-b^2)=0`

`<=>(a-b)(ab+c(a+b))=0`

`<=>(a-b)(ab+ac+bc)=0`

`<=>ab+ac+bc=0`

Lúc này  `P=c^2.(a+b)=c.(ac+bc)=c.(-ab)=-abc`

Mà `a^2.(b+c)=a.(ab+ac)=a.(-bc)=-abc=2022`

Vậy `P=2022`

20 tháng 2 2022

Answer:

Hình tất cả các bài bạn tự vẽ nhé.

Bài 2:

a. Ta có: 10 + 8 = 18cm < 3cm

Vậy bộ ba đoạn thẳng 10cm, 8cm, 3cm thoả mãn bất đẳng thức tam giác nên là cạnh của tam giác.

b. Ta có: 8 + 3 = 11m < 4m

Vậy bộ ba đoạn thẳng 8m, 3m, 4m thoả mãn bất đẳng thức tam giác nên là cạnh của tam giác.

Phần này giải thích bạn cứ áp dụng lý thuyết, định lý trong soắn 3 sách giáo khoa Toán 7 là được nhé.

Bài 3:

Xét tam giác MNP:

`NP-MN<MP<NP+MN` hay `3-1<MP<3+1`

Mà đề ra `MP\inZZ<=>MP=3cm`

Vậy tam giác MNP cân tại P

Bài 4:

Do tam giác ABC cân tại B nên AB = BC

a. Ta có `AB = BC` mà `AB = 7cm<=>BC=7cm`

Vậy `P_{ABC}=AB+BC+AC=7+7+13=27cm`

b. Ta có `AB=BC` mà `AB=5m<=>BC=5m`

Vậy `P_{ABC}=AB+BC+AC=5+5+12=22m`

Bài 5:

Xét tam giác ABO:

`AB>AO-OB`

Mà `OB=OC` (Do tam giác OBC cân tại O)

`=>AB>AO-OC` hay `AO-OC=AC`

`=>AB>AC`

NM
19 tháng 2 2022

a. ta có : tam giác AHB vuông tại H nên

\(AH^2=AB^2-BH^2=12^2-7,2^2=9,6^2\) Vậy AH =9,6cm

b. Ta có : ABC phải tam giác vuông vì \(AB^2=BH.BC\)

Có \(B=\frac{x^2+6}{x^2+1}\)\(=\frac{x^2+1}{x^2+1}+\frac{5}{x^2+1}\)

\(=1+\frac{5}{x^2+1}\)

Để B lớn nhất thì \(\frac{5}{x^2+1}\)đạt GTLN

=  >  \(x^2+1\) đạt GTNN

\(x^2+1\ge1\)

\(\Rightarrow GTLN\)của \(B=6\) khi \(x=0\)

21 tháng 2 2022

`Answer:`

Mình đã sửa lại đề nhé.

Kẻ BM cắt AC ở D

Xét `\triangleABD:`

`BD<AB+AD<=>MB+MD<AB+AD(1)`

Xét `\triangleMDC:`

`MC<MD+DC(2)`

Từ `(1)` và `(2)=>MB+MC+MD<AB+AD+DC+MD=>MB+MC>AB+AC`

Chứng minh tương tự, có `MA+MC<AB+BC;MA+MB<AC+BC`

Do vậy `2(MA+MC)<2(AB+BC)<=>MA+MC<AB+BC`

19 tháng 2 2022

bổ sung đề ND = PE nhé 

a, Xét tam giác MNP cân tại M có MI là hình chiều của M hay MI là đường cao 

đồng thời là đường phân giác 

hay MI là phân giác ^M 

b, Xét tam giác MNP cân tại M có MI là đường cao đồng thời là đường trung tuyến 

=> IN = IP => I là trung điểm NP 

c, Xét tam giác NDP và tam giác PEN có : 

ND = PE (gt) 

^DNP = ^EPN ( tam giác MNP cân tại M ) 

NP _ chung 

Vậy tam giác NDP = tam giác PEN ( c.g.c ) 

=> DP = NE ( 2 cạnh tương ứng ) 

d, Ta có MN = MP ; ND = PE => MD = MN - ND ; ME = MP - EP => MD = ME 

Xét tam giác MDH và tam giác MEH

MH _ chung 

MD = ME(cmt)

^NMH = ^PMH ( MI là phân giác ) 

Vậy tam giác MDH = tam giác MEH ( c.g.c ) 

=> HD = HE ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác DHE có HD = HE Vậy tam giác DHE cân tại H 

19 tháng 2 2022

giúp mik với ạ

19 tháng 2 2022

mik mới lớp 6 nên k lm đc

thông cảm

19 tháng 2 2022

1,tam giác ABC vuông tại A ⇒ B+C=90 ⇒ C= 90-B mà B>45 ⇒ C<45 

vậy C<B 

2, tam giác ABC vuông tại A nên cạnh BC lớn nhất

AC là cạnh đối diện B, AB là cạnh đối diện C mà B>C nên AC>AB 

vậy sắp xếp các cạnh từ lớn đến bé là BC,AC,AB 

19 tháng 2 2022

TL

sắp xếp là

BC;AC;AB.

HT