K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2022

- Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật (và bản thân những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người), cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật.

4 tháng 3 2022

TL:

cung cấp khí oxi và hút khí cacbonic

HT

nếu đúng k mình nha

Thanks mọi người nhìu

5 tháng 3 2022

-Đặc điểm cấu tạo sinh sản của ngành thực vật hạt trần là: có mạch dẫn, có thân, lá và rễ thật, có hạt, không có hoa, sinh sản bằng hạt (hạt nằm lộ trên lá noãn hở), đại diện là cây thông hai lá, trắc bạch diệp
-Đặc điểm cấu tạo sinh sản của ngành thực vật hạt kín là: có mạch dẫn, có hoa, có hạt được bao kín trong quả, sinh sản bằng hạt (hạt nằm trong quả), đại diện là cây hoa hồng, phượng vĩ 
Chúc bạn học tốt nhé! k cho mình nhé:)

5 tháng 3 2022

k cho mình ở câu trả lời ở dưới nhé :)

3 tháng 3 2022

Tham khảo

– Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ. – Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước.

– Thành phần oxi (O2) thấp hơn cacbonic (CO2).

3 tháng 3 2022

Tham khảo :

Đặc điểm của nước nuôi thủy sản:

- Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ.

- Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước.

- Thành phần oxi (O2) thấp hơn cacbonic (CO2).

3 tháng 3 2022

khó quá

3 tháng 3 2022

Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi. Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm. Chúng ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ).

3 tháng 3 2022

TK

+ Đời sống của thỏ: Thỏ hoang sống ở ven rừng, các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kè thù, chạy rất nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi. Hoạt động, kiếm mồi chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm, là động vật hằng nhiệt, ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm.

nha bn

HT

2 tháng 3 2022

A

Câu 2: Trường hợp nào sau đây là hỗn hợp?

A. Nước muối. 

B. Sodium chloride.

C. Khí oxygen. 

D. Muối tinh.

Câu 1. Hãy hoàn thành bảng tìm hiểu về đặc điểm cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của các nhóm Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kínĐặc điểmNhóm RêuNhóm Dương xỉNhóm Hạt trầnNhóm Hạt kínCơ quan sinh dưỡng    Cơ quan sinh sản    Đại diện    Câu 2. Thực vật có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người? Việc trồng nhiều cây xanh có lợi ích gì đối với vấn đề bảo...
Đọc tiếp

Câu 1. Hãy hoàn thành bảng tìm hiểu về đặc điểm cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của các nhóm Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín

Đặc điểm

Nhóm Rêu

Nhóm Dương xỉ

Nhóm Hạt trần

Nhóm Hạt kín

Cơ quan sinh dưỡng

 

 

 

 

Cơ quan sinh sản

 

 

 

 

Đại diện

 

 

 

 

Câu 2. Thực vật có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người? Việc trồng nhiều cây xanh có lợi ích gì đối với vấn đề bảo vệ môi trường?

Câu 3. Nối nội dung ở cột A phù hợp với nội dung cột B để hoàn thiện đặc điểm của các nhóm động vật đã học.

Cột A

Đáp án

Cột B

1. Ruột khoang

 

a. Cấu tạo cơ thể chia 3 phần, cơ quan di chuyển là chân, cánh; cơ thể phân đốt, đối xứng 2 bên, có bộ xương ngoài bằng chitin để nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, các đôi chân khớp động.

2. Giun

 

b. Có lông mao bao phủ cơ thể; răng phân hóa thành răng nanh, răng cửa, răng hàm; đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.

3. Thân mềm

 

c. Da trần, luôn ẩm ướt, chân có màng bơi

4. Chân khớp

 

d. Cơ thể mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi

5. Cá

 

e. Cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng, đối xứng tỏa tròn

6. Lưỡng cư

 

g. Da khô, có vảy sừng bao bọc cơ thể

7. Bò sát

 

h. Thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước, di chuyển bằng vây

8. Chim

 

i. Hình dạng cơ thể đa dạng (dẹp, hình ống, phân đốt), cơ thể đối xứng 2 bên

9. Thú

 

k. Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng

Câu 4. Nêu một số tác hại của động vật trong đời sống con người và biện pháp phòng tránh

Câu 5. Cho các động vật sau: “ sứa, mèo, chim bồ câu, vịt, châu chấu, ruồi, muỗi, san hô, giun đất, trai sông, mực, cá heo, cá sấu, ếch đồng, rùa, cá chép, thằn lằn, hổ, dơi, giun đũa, sán lá gan, đà điểu, cóc, cá cóc, cua, tôm, chim cánh cụt, kanguru, bạch tuộc”. Hãy sắp xếp các động vật trên vào các nhóm Ruột khoang, Thân mềm, Chân khớp, Giun, Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.

0
Câu 1: Trình bày các nhân tố sinh thái tác động vào cây vải trong vườn ?Câu 2: Giữa quần thể người  và quần thể sinh vật khác có những điểm giống và khác nhau như thế nào ? Nêu nguyên nhân của sự khác nhau đó ?Câu 3: Hãy vẽ một lưới thức ăn, trong đó có các sinh vật: cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, diều hâu, châu chấu, cáo, nấm, vi khuẩn, gà rừng, dê, hổ (Biết: bọ rùa, châu chấu...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày các nhân tố sinh thái tác động vào cây vải trong vườn ?

Câu 2: Giữa quần thể người  và quần thể sinh vật khác có những điểm giống và khác nhau như thế nào ? Nêu nguyên nhân của sự khác nhau đó ?

Câu 3: Hãy vẽ một lưới thức ăn, trong đó có các sinh vật: cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, diều hâu, châu chấu, cáo, nấm, vi khuẩn, gà rừng, dê, hổ (Biết: bọ rùa, châu chấu ăn cây cỏ. Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu. Rắn ăn ếch nhái, châu chấu. Gà ăn cây cỏ, châu chấu, cáo ăn thịt gà).

Câu 4:

a, Theo em, muốn nuôi nhiều cá trong một ao, để có năng suất cao thì phải nuôi các loại cá như thế nào cho phù hợp ?

b, Cá chép và cá rô phi, loài cá nào có phân bố rộng hơn ? Vì sao ? Loại cá nào sống ở đâu là thích hợp ? Biết rằng:

     - Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là 2 đến 44, điểm cực thuận là 28.

          - Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là 5 đến 42, điểm cực thuận là 30.

0