K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2017

A B C E F O F M D I 1 2 1 1 1 2 1 1 2 1

a) Gọi giao điểm của d và BC là F thì FB = FC. \(\Delta OFB,\Delta OFC\)vuông tại F có FB = FC ; OF chung 

\(\Rightarrow\Delta OFB=\Delta OFC\left(2cgv\right)\)=> OB = OC (2 cạnh tương ứng)

\(\Delta OAE,\Delta OAF\)lần lượt vuông tại E,F có OA chung ;\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)(AO là phân giác góc BAC)\(\Rightarrow\Delta OAE=\Delta OAF\left(ch-gn\right)\)=> OE = OF (2 cạnh tương ứng)

\(\Delta OBE,\Delta OCF\)lần lượt vuông tại E,F có OB = OC ; OE = OF\(\Rightarrow\Delta OBE=\Delta OCF\left(ch-cgv\right)\)

=> BE = CF (2 cạnh tương ứng)

b) Kẻ BD // AC (D thuộc EF) thì\(\widehat{D_1}=\widehat{MFC};\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)(2 cặp góc slt)

AE = AF (2 cạnh tương ứng của\(\Delta OAE=\Delta OAF\)) nên\(\Delta AEF\)cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{F_1}\)\(\widehat{D_2}=\widehat{F_1}\)(2 góc đồng vị của MD // AC)\(\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{D_2}\Rightarrow\Delta BDE\)cân tại B => BD = BE = CF

\(\Delta MBD,\Delta MCF\)\(\widehat{B_1}=\widehat{C_1};\widehat{D_1}=\widehat{MFC}\); BD = CF\(\Rightarrow\Delta MBD=\Delta MCF\left(g.c.g\right)\)

=> MB = MC (2 cạnh tương ứng) => M là trung điểm BC

c)\(\Delta IAE,\Delta IAF\)có AE = AF ; AI chung ;\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\Rightarrow\Delta IAE=\Delta IAF\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\)(2 góc tương ứng) mà\(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}\)= 1800 (2 góc kề bù)\(\Rightarrow\widehat{I_1}=90^0\Rightarrow AO⊥EF\)tại I

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào các tam giác vuông\(\Delta IAE,\Delta IAF,\Delta IOE,\Delta IOF,\Delta AFO,\Delta AEO\),ta lần lượt có :

IA2 + IE2 = AE2 (1) ; IA2 + IF2 = AF2 (2) ; IE2 + IO= EO2 (3) ; IF2 + IO2 = OF2 (4) ; AE2 + EO2 = AO2 ; AF2 + FO2 = AO2 

Cộng (1),(2),(3),(4),vế theo vế,ta có : 2(IA2 + IE2 + IO2 + IF2) = (AE2 + EO2) + (AF2 + FO2) (= 2AO2)

=> IA2 + IE2 + IO2 + IF2 = AO2

P/S : Câu a có thể chứng minh OB = OC như sau : O thuộc trung trực của BC nên OB = OC

1 tháng 3 2017

khó quá nên ít người trả lời

23 tháng 2 2017

a) các số liệu có trong bảng được gọi là bảng số liệu thống kê

b) bước 1: xác định dấu hiệu

    bước 2: Tìm giá trị khác nhau 

    bước 3: Tìm Tần số tương ứng

c)Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó

d)Có lợi là : giupws người điều tra dễ có những nx chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này

e)- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng

- Cộng tát cả các tích vừa tìm được

- Chia tổng đó cho số các giá trị ( tức tổng các tần số )

f) biểu đồ đoạn thẳng :

1. dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diên tần số n ( độ dài đơn vị trên 2 trục có thể khác nhau )

2. xác định các điểm có tọa độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó vd (28.2);(30,8);...( lưu ý giá trị viết trước, tần số viết sau)

3. nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành đọ. Chảng hạn điểm (28.2) được nới với điểm (28;0);...   

VD

   còn đây là hình chữ nhật

23 tháng 2 2017

 ko đọc được

--------\             /-------

              3

24 tháng 2 2017

giai bai toan giang (n+3).(n+7) 0 online math lop 6

24 tháng 2 2017

a) d = -9b nên P(3) = 27a + 9b + 3c + d = 27a + 3c ; P(-3) = -27a + 9b - 3c + d = -27a - 3c

=> P(3).P(-3) = (27a + 3c)(-27a - 3c) = -(27a + 3c)2\(\le0\)

b) Để\(A\in Z\)thì\(n+1⋮n^2+2\)nên bội của n + 1 là (n + 1)(n - 1) chia hết cho n2 + 2

\(\Rightarrow n^2+2-3⋮n^2+2\Rightarrow3⋮n^2+2\)\(n^2+2\ge2\)=> n2 + 2 = 3 => n2 = 1 => n = -1 ; 1.Thử lại :

n-11
n + 102
n2 + 233
A0 (chọn)\(\frac{2}{3}\)(loại)

Vậy n = -1

23 tháng 2 2017

Tình cạnh j mình tính cho

23 tháng 2 2017

giải hộ mình với