K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho đoạn văn :              “ Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “ cung điện” của mình. Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong cổ tích. Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn :    

          “ Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “ cung điện” của mình. Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong cổ tích. Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ. Và chủ nhân chiếc nhà này cũng trang phục hết sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ như của các chiến sĩ Trường Sơn đã được một tác giả phương Tây ca ngợi như một vật thần kì. Hằng ngày, việc ăn uống của Người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kì như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa…”

1. Nêu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”.

2. Ghi lại nội dung chính của đoạn trích trên bằng một câu văn.

3. Câu cuối của đoạn trích trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. Tìm trong đoạn trích một câu văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật tương tự.

4. Lối sống của nhân vật “Người” trong đoạn văn trên có phải là lối sống khắc khổ, tự làm cho khác đời, khác người không? Vì sao?

5. Vì sao có thể nói lối sống giản dị của Bác Hồ là một “lối sống thanh cao” và “có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác”.

6. Qua văn bản chứa đoạn trích trên và những hiểu biết xã hội, em hãy viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về việc học tập và tiếp thu văn hóa nước ngoài.

1
11 tháng 9 2021

1. Nêu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”.

 “Phong cách Hồ Chí Minh” được rút trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái cao cả” của Lê Anh Trà, in trong cuốn sách “Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam”do Viện Văn hóa xuất bản năm 1990

3. Câu cuối của đoạn trích trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. Tìm trong đoạn trích một câu văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật tương tự.

Biện pháp liệt kê : Hằng ngày, việc ăn uống của Người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kì, như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa.

- Tác dụng : Cho thấy Bác sống một cuộc sống hết sức đơn sơ, giản dị, đạm bạc và bình dân.

5. Vì sao có thể nói lối sống giản dị của Bác Hồ là một “lối sống thanh cao” và “có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác”.

- Lối sống giản dị của Bác thể hiện một quan niệm sống đẹp, văn minh, một quan niệm thẩm mĩ sâu sắc. Đó là sự coi trọng các giá trị tinh thần, là cách sống không lệ thuộc vào điều kiện vật chất, không coi mục đích sống chỉ là hưởng thụ vật chất. Đó cũng là cách sống coi trọng và luôn tạo được sự hài hòa giữa con người và thiên nhiên, đem lại niềm vui, sự khỏe khoắn và thanh cao cho tâm hồn thể xác. Chẳng hạn ngôi nhà sàn của Bác dù ở giữa chốn đô thị vẫn có sự hài hòa với thiên nhiên vườn cây, ao cá như những ngôi nhà sàn giản dị ở làng quê.                                                                                                                                                         - Lối sống giản dị và thanh cao của Bác là sự kế tục truyền thống của các bậc hiền triết phương Đông. Cách sống ấy thể hiện quan niệm thẩm mĩ : cái đẹp là sự giản dị.

Cho đoạn văn :              “ Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “ cung điện” của mình. Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong cổ tích. Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn :    

          “ Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “ cung điện” của mình. Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong cổ tích. Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ. Và chủ nhân chiếc nhà này cũng trang phục hết sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ như của các chiến sĩ Trường Sơn đã được một tác giả phương Tây ca ngợi như một vật thần kì. Hằng ngày, việc ăn uống của Người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kì như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa…”

1. Nêu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”.

2. Ghi lại nội dung chính của đoạn trích trên bằng một câu văn.

3. Câu cuối của đoạn trích trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. Tìm trong đoạn trích một câu văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật tương tự.

4. Lối sống của nhân vật “Người” trong đoạn văn trên có phải là lối sống khắc khổ, tự làm cho khác đời, khác người không? Vì sao?

5. Vì sao có thể nói lối sống giản dị của Bác Hồ là một “lối sống thanh cao” và “có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác”.

6. Qua văn bản chứa đoạn trích trên và những hiểu biết xã hội, em hãy viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về việc học tập và tiếp thu văn hóa nước ngoài.

0
Mở đầu bài thơ  “ Đồng chí ” , nhà thơ Chính Hữu có viết :                                   “ Quê hương anh nước mặn , đồng chua                                        Làng tôi nghèo , đất cày lên sỏi đá .                                       Anh với tôi đôi người xa lạ                                        Từ phương trời chẳng hẹn mà quen nhau ,                                       Súng bên súng , đầu sát bên...
Đọc tiếp

Mở đầu bài thơ  “ Đồng chí ” , nhà thơ Chính Hữu có viết :

                                   “ Quê hương anh nước mặn , đồng chua

                                       Làng tôi nghèo , đất cày lên sỏi đá .

                                       Anh với tôi đôi người xa lạ

                                       Từ phương trời chẳng hẹn mà quen nhau ,

                                       Súng bên súng , đầu sát bên đầu  ,

                                        Đêm rét chung thành đôi tri kỉ .

                                        Đồng chí ! ”

1. Câu thơ trong đoạn trích trên đã gợi tả hiện thực của cuộc kháng chiến gian khổ . Ghi lại 1 câu thơ trong bài thơ khác ( thuộc chương trình ngữ văn 9 ) cũng sử dụng chất liệu hiện thực để khắc họa hoàn cảnh người lính và cho biết tác giả , tác phẩm

2. Viết đoạn văn theo phép lập luận qui nạp (khoảng 12-14 câu) làm rõ cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính qua đoạn thơ trên. Trong đoạn văn cáo sử dụng 1 câu ghép (gạch chân và chú thích rõ)

1
11 tháng 9 2021

Bài thơ Đồng chí với những câu văn dung dị, mộc mạc nhưng đã toát lên vẻ đẹp sáng ngời về những người lính bộ độ cụ Hồ năm xưa. Họ xuất thân từ những miền quê khác nhau, bỏ lại sau lưng là ruộng đồng, gia đình để lên đường chiến đấu cho độc lập dân tộc. Gặp nhau nơi rừng thiên nước độc, giữa tiếng đạn bom, giữa những hiểm nguy luôn rình rập, nhưng họ không hề lo sợ, nao núng tinh thần. Họ đã cùng nhau sống, chiến đấu và gắn bó thân thiết như anh em ruột thịt:

Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.

“Đầu súng trăng treo”, câu thơ ngắn gọn mà cô đọng những ý nghĩa sâu xa. Sự đối lập giữa hai hình ảnh súng và trăng, đối lấp giữa hiện tại chiến tranh ác liệt và khát vọng hòa bình tươi sáng. Giữa rừng khuya thanh vắng, các anh cùng sát bên nhau làm nhiệm vụ, ánh trăng trên cao như người bạn đồng hành cùng chiến đấu. Ánh trăng như giúp các anh tạm quên đi những ngày tháng chiến đấu vất vả, ánh trăng của khát khao hòa bình dân tộc, ánh trăng gợi nhớ về quê hương yên bình.
Anh với tôi từ xa lạ mà thành thân quen, rồi sát cánh bên nhau những ngày chiến đấu, tình cảm nối lại thành tình đồng chí. Câu thơ cuối bài có ý nghĩa thật đẹp, là hình ảnh chan hòa giữa con người với thiên nhiên, đất nước, là khát vọng về ngày hòa bình của dân tộc. Ánh trăng cuối bài thơ như tỏa ánh sáng dịu dàng, soi rọi cho tình đồng chí gắn bó keo sơn.

11 tháng 9 2021

?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

10 tháng 9 2021

em k11 em ko bít đâu

10 tháng 9 2021

Tham khảo :

Vào những năm 1940 - 1941, đời sống người dân Pác Bó vô cùng cực khổ, lương thực chủ yếu chỉ là ngô. Có những gia đình thiếu đói, vào những ngày giáp hạt phải vào rừng để đào củ mài ăn qua ngày. Có những gia đình bốn đời truyền nhau một tấm áo chàm, miếng vá nọ chồng lên miếng cá kia. Bác Hô về nước trong thời điểm đó và chọn hang Cốc Bó làm nơi trú ẩn. Cuộc sống của người kham khổ đạm bạc, cũng chỉ cháo ngô và rau rừng như những đồng bào quanh vùng. Thấy Bác đã có tuổi, vất vả ngày đêm, lại phải ăn cháo ngô, sợ Người không đủ sức khỏe nên các đồng chí đã bàn nhau mua gạo để nấu riêng cho Bác. Biết vậy Người đã kiên quyết không đồng ý. Có lần ngô non xay lâu ngày mới dùng đến, nấu cháo bị chua. Các đồng chí lại đề nghị Bác cho nấu cháo gạo để Bác dùng mà Bác vẫn không nghe. Người hỏi các đồng chí :

    - Có cách nào làm cho bắp non khỏi bị chua không?

   Các đồng chí thưa:

    - Nếu rang lên thì có thể ăn được nhưng không ngon.

   Bác đáp lời:

    - Không ngon cũng được, thế thì rang lên mà ăn, không nên bỏ phí. Một hạt bắp lúc này cũng quý.

Câu chuyện 2:

   Lúc ở chiến khu, Người sống chung với cán bộ, nhân viên, cùng ăn ở, sinh hoạt như mọi người. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Bác cùng Trung ương Đảng trở về Hà Nội. Thể theo nguyện vọng của nhân dân, Đảng và nhà nước trân trọng mời Bác về ở tại tòa nhà của Toàn quyền Đông Dương trước kia, nhưng Bác đã từ chối. Bác đã chọn cho mình ngôi nhà nhỏ của một người thợ điện phục vụ Phủ Toàn quyền Đông Dương để ở và làm việc.

~ HT ~

9 tháng 9 2021

 Phương châm về chất đã được thực hiện .

-Biện pháp tu từ nói quá đã được thực hiện trong hội thoại

-Cách xưng hô và thái độ của chị dậu cho thấy được ở chị là một người phụ nử nết na, lế phép ,kính cẩn với bề trên

-Cách xưng hô và thái độ củ bà cụ cho thấy cụ là một người luôn quan tâm đén người khác

9 tháng 9 2021

Cảm ơn nhiều nhiều lắm.

9 tháng 9 2021

Phương châm về chất vì chế độ ăn chỉ hỗ trợ phòng chữa bệnh tim mạch không thể trực tiếp chữa bệnh.

9 tháng 9 2021

a) Vi phạm phương châm về lượng vì nhìn đương nhiên bằng mắt.

b) Vi phạm phương châm về chất vì con lợn k to bằng con voi đc.

c)Vi phạm phương châm về lượng vì đá bóng đương nhiên là bằng chân.

d) Phương châm về chất vì chế độ ăn chỉ hỗ trợ phòng chữa bệnh tim mạch không thể trực tiếp chữa bệnh.