K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=1\\5x+3y=-4\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(3x+2y\right).3=1.3\\\left(5x+3y\right).2=-4.2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}9x+6y=3\\10x+6y=-8\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}9x+6y=3\\10x+6y-9x-6y=-8-3\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}9x+6y=3\\x=-11\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}9.\left(-11\right)+6y=3\\x=-11\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}6y=3+99\\x=-11\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}6y=102\\x=-11\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y=102:6\\x=-11\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y=17\\x=-11\end{matrix}\right.\)

Vậy (\(x;y\)) = (-11; 17)

 

 

 

3 tháng 5

Olm chào em, vấn đề em hỏi Olm xin hỗ trợ như sau:

Đoạn \(\dfrac{OA}{OC}\) = \(\dfrac{OB}{OD}\) (hệ quả của định lí Thales). Em hiểu rồi đúng chưa.

Từ dòng suy ra \(\dfrac{OA}{OB}\) = \(\dfrac{OC}{OD}\) = \(\dfrac{OA+OC}{OB+OD}\) = \(\dfrac{AC}{BD}\) là em không hiểu tại sao phải không?

Vậy Olm sẽ giảng cho em như sau:

\(\dfrac{OA}{OC}\) = \(\dfrac{OB}{OD}\) (hệ quả định lí Thales) ⇒ \(\dfrac{OA}{OB}\) = \(\dfrac{OC}{OD}\) (tc tỉ lệ thức)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{OA}{OB}\) = \(\dfrac{OC}{OD}\) = \(\dfrac{OA+OC}{OB+OD}\) (1)

Mặt khác O là giao điểm của AC và BD nên 

\(\left\{{}\begin{matrix}OA+OC=AC\\OB+OD=BD\end{matrix}\right.\) (2) 

Thay (2) vào (1) ta có: \(\dfrac{OA}{OB}\) = \(\dfrac{OC}{OD}\) = \(\dfrac{AC}{BD}\) 

Giải thích đoạn: \(\dfrac{AO}{AC}\) = \(\dfrac{BO}{BD}\)

\(\dfrac{OA}{OB}\) = \(\dfrac{AC}{BD}\)  (cmt) ⇒\(\dfrac{AO}{BO}=\dfrac{AC}{BD}\) ⇒ \(\dfrac{AO}{AC}\) = \(\dfrac{BO}{BD}\) (tính chất tỉ lệ thức)

Mọi chi tiết bài giảng liên hệ zalo 0385 168 017

 

 

 

 

 

4 tháng 5

tại sao O lại là giao điểm của AC và BD ạ 

3 tháng 5

Bước 1: Tìm số hạng tổng quát của mỗi cấp số nhân

  • Cấp số nhân thứ nhất:
a₁ = 1 r₁ = 1.51 / 1 = 1.51

Số hạng tổng quát:

aₙ = a₁ * r₁^(n-1) = 1 * 1.51^(n-1)
  • Cấp số nhân thứ hai:
a₁ = 1 r₂ = 2.52 / 1 = 2.52

Số hạng tổng quát:

aₙ = a₁ * r₂^(n-1) = 1 * 2.52^(n-1)

Bước 2: Tính tổng n số hạng đầu tiên của mỗi cấp số nhân

  • Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân thứ nhất:
S₁ = a₁ * (1 - r₁^n) / (1 - r₁) S₁ = 1 * (1 - 1.51^n) / (1 - 1.51)
  • Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân thứ hai:
S₂ = a₁ * (1 - r₂^n) / (1 - r₂) S₂ = 1 * (1 - 2.52^n) / (1 - 2.52)

Bước 3: Đặt S₁ = S₂ và giải phương trình

1 * (1 - 1.51^n) / (1 - 1.51) = 1 * (1 - 2.52^n) / (1 - 2.52) (1 - 1.51^n) / (1 - 1.51) = (1 - 2.52^n) / (1 - 2.52)

Nhân chéo:

(1 - 1.51^n) * (1 - 2.52) = (1 - 2.52^n) * (1 - 1.51) 1 - 2.52 + 2.52 * 1.51^n = 1 - 1.51 + 1.51 * 2.52^n 1.51 * 2.52^n - 1.51 * 1.51^n = 1 - 2.52 1.51^n * (2.52 - 1.51) = 1 - 2.52 1.51^n = (1 - 2.52) / (2.52 - 1.51) 1.51^n = -1.52 / 1.01

Lấy logarit cơ số 1.51 của cả hai vế:

n * log₁.₅₁(-1.52 / 1.01) = log₁.₅₁(-1.52 / 1.01) n = log₁.₅₁(-1.52 / 1.01) / log₁.₅₁(-1.52 / 1.01) n = 1

Vậy, n = 1.

21:48:20, 2/5/2024

cái bạn giải cho mình là kiến thức lớp 8 à :))

 

2 tháng 5

Tổng của tử số và mẫu số là:

     18 x 2 = 36 

Do phân số đó có tử số và mẫu số là 2 số lẻ liên tiếp

⇒ Ta có: 36 = 17 + 19

Mà phân số đó bé hơn 1

⇒ Tử số = 17; Mẫu số = 19

Vậy phân số đó là \(\dfrac{17}{19}\)

theo nhớ thì sau dấu phẩy số thập phân bao nhiêu số thì số tự nhiên thêm bấy nhiều số 0 ròi chia bình thường

12.34 ÷ 2 

thì là 1234 ÷ 200 á em

2 tháng 5

Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia. - Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần thập phân của số bị chia để tiếp tục thực hiện phép chia. - Tiếp tục chia với từng chữ số ở phần thập phân của số bị chia.

\(\dfrac{1}{4}m^280cm^2>128cm^2\times20\)

\(\dfrac{1}{2}km300m=< 56000m:7\)

4
456
CTVHS
2 tháng 5

-20/23 + 2/3 - 3/23 + 2/5

= (-20/23 - 3/23) + (2/3 + 3/5)

= -1 + 19/15

= 4/15

4
456
CTVHS
2 tháng 5

4/3 + -11/31 + 3/10 - 20/31

= (4/3 + 3/10) + (-11/31 - 20/31)

= 49/30 + -1

= 19/30

 

 

3,57.4,1+2,43.4,1+5,4
[4,1.(3,57+2,43)]+5,4

(4,1.6)+5.4

24,6+5,4=30

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBKD vuông tại K có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBKD

=>DA=DK

b: Xét ΔDAH vuông tại A và ΔDKC vuông tại K có

DA=DK

\(\widehat{ADH}=\widehat{KDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAH=ΔDKC

Hình chữ nhật ABCD gồm hình thang AECD và hình tam giác BCE có kích thước như hình vẽ: a,Tính diện tích hình chữ nhật ABCD; b,Tính diện tích hình thang AECD; c,Cho M là trung điểm của cạnh AD.Tính diện tích hình tam giác ECM. #Toán lớp 5 a b c d <text style="null;cursor: url(" data:image="" png;base64,ivborw0kggoaaaansuheugaaacaaaaagcayaaabzenr0aaaaaxnsr0iars4c6qaaboxjrefuwee913tsfeucb=""...
Đọc tiếp

Hình chữ nhật ABCD gồm hình thang AECD và hình tam giác BCE có kích thước như hình vẽ:

a,Tính diện tích hình chữ nhật ABCD;

b,Tính diện tích hình thang AECD;

c,Cho M là trung điểm của cạnh AD.Tính diện tích hình tam giác ECM.

#Toán lớp 5 a b c d <text style="null;cursor: url(" data:image="" png;base64,ivborw0kggoaaaansuheugaaacaaaaagcayaaabzenr0aaaaaxnsr0iars4c6qaaboxjrefuwee913tsfeucb="" dv7o3ttzrsyknnc7r3hsqokiciyjcyeegqkch2dri1ejbcfgmi8ifx+yftvtq+imi0msyaikt+4a95kiaiihjdivz8bmno9q4tpcbbh3e93z356dzulrzk6jnjlreb3zvfz38z85tbfo1g1xhrngdtjlgyazq="" 4wy2fo1gu6ivoejznta609tluu7diutihxtluaanvjvnx1m9dbh1jlix3bqkqrysa="" +nqhiar0v1+mdurukci+rnodrpuw6ax03t3d3rca+wqlsvf="" omqblo9urubrjgttqsij63lgv7rcjyglphpuonaz0abkhhjqx+jynmf="" tarc9zlvxgrce8wiqpesoamr7a9razqxjqzxyco5kbin6ylgvlrcauwi4tlwnwpzejfxgc3rckujkwyucnvj3ec8bwged8nbo6nhafymyqs4z61dn9gjeb="" iciehhnbez8qqeahr2c8zoa2ffc5ab1y6yydbfpgwgunwmfiuj8="" yv8+f0p9aa7le6nv3v0dpsob8idlck2gmp9gd8hchnih6tvsdh+ni3gg10iadjmom6k1tbw82nfeiahi42gqqlebgygveoc2h0yg61fd4np+mt13wxjzlj1ligcohbxzco+smqiaabxetnowxlhhh3cwcz93zaaf0istsqsp0el8aapfbnx5umarsqgb1cy788irpumr5nujly52k3maywsmukvxvdnykjhygfcjzxistx5oineiyuu664czsbmae6zzmsxtb4mufzg9fsov0rz90ic6ibejmzxwae0gcro+ygrdichmf9oxjdm9ieg9md7qkcbocgoexmjmiyxz23yusrvlmxtgs5cafpq5xwg4osndzpoyncbnffyafer5mbzvbr98t2rjtx2uobnwzdpmiuja8wtcmuxfv4o1b="" qd37fkmjlel5se2hkszxoaymxkjuaa0bao+e8besamttdocafbynrqd="" cf3o="" 9b9eeqhrcqe2bwajivodwbki6ghqj4t4pjlmno8mcjsralwqgpyb="" h6qn3t+8ttzvmltkqfgtnmyrlehg+ha9+xmqm3sykhxnuebcdjs4wjpqqazlffsrqclivxcjaioinz3m0rk4djnfmf4adi1t+ofjxmm8ltelqysfjkvotnkggnomyepr+4kqlpzfvhi="" bpao50mrhkjzvmhx4jqgchur="" sc+0sztpywvahra9ai4f0adql46omoq6xkgj8s3s7hblntjwef53zfwagd04oycszlcgqsmyhqoed="" q07d4xbhmbi05hbqzl3lazyqqxg5peglho2klhe2tlt8ovoeky8vr9e07xuap9u2vbgtru1vtp4wiure="" x9qvly3lde="" kf+whdyhwjgkiud0ked87agb1="" thwvnzdmmwwpywuoenpc7lgiqig9jbhhr1vf0ilmw1x6+voa7nfvp1wiqs2egcrf+xnisk8ndeats7da="" zhtaytpqmqv7vrtygbqihw7n1xf8nzgitiwj3="" 313bdbbfkejvmc5f2he0efvz2g1adt6luzuttpyh3tj5bdbymahfiiginhodw2roytugjagoqiiyhg7ksfuuqmcl8dqck0fp+avrtmhanx5rfmzygkbwgyac1sriqjdnhp16qbejufv="" goiekhoazmx5qaaaabjru5erkjggg="=&quot;)" 1="" 1,="" auto="" !important;"="" class="sweezy-custom-cursor-default-hover" stroke="#000" transform="matrix(1.3501778841018677,0,0,1,-44.4690326494856,0) " xml:space="preserve" text-anchor="start" font-family="Helvetica, Arial, sans-serif" font-size="24" id="svg_10" y="203.25" x="107" stroke-width="0" fill="#000000">m e 12cm 18cm 30cm
0