Cơ quan an ninh nghĩa là gì?
An ninh lương thực nghĩa là gì ?
An ninh thế giới nghĩa là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễ
Trong tất cả các loài hoa, em thích nhất hoa hồng. Trước sân nhà em có trồng một cây hoa hồng, bố em bảo trồng trước sân, thì chỉ cần mở cửa ra sẽ ngửi thấy mùi thơm ngào ngạt.
Cây hoa hồng nhung đó có nguồn gốc từ nhà bà ngoại em, vì em thích hoa hồng nên bố em đã xin bà chiết một cành về trồng trước sân nhà. Hôm bố mang về em rất vui và hứa với bố sẽ chăm sóc nó thật cẩn thận. Hàng ngày em tưới nước đều đặn, chẳng bao lâu sau, từ một cành cây hoa hồng đã mọc thêm nhiều cành nữa.
Thân của cây hoa hồng màu xanh, chỉ to hơn ngón tay một chút, có một lớp vỏ cây bên ngoài, bên trong lớp vỏ ấy là phần lõi của thây cây có màu trắng, nó thuộc thân cây mềm nên rất dễ bị bẻ gãy, thân cây có nhiều gai nhọn, khi bị đâm vào tay sẽ rất đau và có thể bị chảy máu. Lá của cây hoa hồng cũng là màu xanh và có những răng cưa ở viền lá, mặt dưới của lá cây có những lớp phấn màu trắng, rất dễ dính vào tay mỗi khi cầm vào. Cây hoa hồng ngày một lớn, và thế là sau những ngày tháng trông đợi, cây hoa đã ra những cái nụ đầu tiên, dần dần những cái nụ ấy nở thành những bông hoa rực rỡ rất đẹp.
Mặc dù tên là hoa hồng nhưng cây hoa hồng nhà em lại có hoa màu đỏ, em hay thắc mắc với bố về truyện này nhưng bố em cũng không trả lời được. Hoa hồng có rất nhiều cánh, khi chưa nở thì những cánh hoa chụm vào nhau, cánh nọ ôm lấy cánh kia, khi nở to ra thì các cánh đan xen nhau, ở giữa là nhị hoa màu vàng. Bao quanh bên ngoài ra những đài hoa, có tác dụng bảo vệ và nâng đỡ cả bông hoa.
Khi hoa nở, hương thơm tỏa ra ngào ngạt, đúng như lời bố nói, mỗi lần mở cửa là một lần hương thơm tràn ngập vào trong nhà. Nhưng hoa hồng rất nhanh tàn, chỉ được vài ngày những cánh hoa rụng hết chỉ còn trơ lại những cuống hoa, nhường chỗ cho những nụ hoa khác. Mỗi khi rảnh rỗi bố em thường mang kéo ra tỉa, cắt đi những cành cây bị sâu, và những cành đã già, mới đầu em chưa biết, sau được bố giải thích là cắt đi thì cây hoa mới mọc được những cành mới giàu sức sống hơn.
Em rất thích hoa hồng và yêu quý cây hoa hồng nhà em. Em và bố sẽ chăm sóc cây hoa thật cẩn thận để nó nở những bông hoa thật đẹp.
Xuân đến, nắng xuân ấm áp lấp lánh ánh vàng, cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa khoe sắc thắm làm rực rỡ cả vườn cây nhà em. Hoa nào cũng đẹp, mỗi loài hoa đều có hương sắc riêng nhưng đặc biệt và em yêu quý hơn cả là cây hoa hồng.
Cây nằm ở vị trí khiêm tốn trong góc vườn. Cây hồng do bố em trồng từ trước Tết. Cây cao bằng vai em. Lá của nó có màu xanh mơn mởn, hoa có màu đỏ thắm trông như một ngọn lửa hồng đang rực cháy. Gốc của cây rất cứng và có màu xanh sẫm. Thân cây mập mạp cũng có màu xanh sẫm, tuy nhiên nó có nhiều gai nhọn cứng và toả ra nhiều nhánh rất nhỏ. Cành của cây hồng có rất nhiều gai. Ở mép lá có rất nhiều răng cưa, lá già thì có màu xanh sẫm, còn lá non thì có màu xanh xám. Nụ hồng có hình ngọn nến, khi nụ còn bé thì nó khoác một chiếc áo choàng màu xanh, có nụ thì đã ló dạng màu đỏ của cánh hoa. Có những bông hoa nở còn xoè cánh đỏ phô nhuỵ vàng và có một mùi thơm thoang thoảng.
Buổi sáng, khi thức dậy em nhìn thấy những giọt sương sớm long lanh đậu lên những cánh hoa, tạo thành những hạt nhỏ li ti. Ong bay đến để hút mật, chim chóc bay đến hót vang chào một ngày mới.
Em thường xuyên tưới nước cho cây và rất yêu cây. Em rất thích cây hoa hồng vì cây toả hương thơm ngát và làm đẹp cho vườn cây nhà em.
Phrăng là một cậu học sinh lười biếng và thường xuyên đi học trễ, ngày hôm đó cậu cũng đi học trễ và còn không thuộc bài, với ý định nghỉ học nhưng cuối cùng vẫn đến lớp. Phrăng đi qua trụ sở xã thấy nhiều người tụ tập và đứng xem bảng cáo thị. Không khí hôm nay rất lạ khi lớp học không ồn ào, dù đi học trễ nhưng hôm nay thầy giáo Ha-men không la mắng. Trong lớp còn có sự xuất hiện của ông xã trưởng, cụ Hô-de và một số những người khác điều này làm Phrăng ngạc nhiên.
Thầy giáo thông báo một tin mà khiến Phrăng và những người khác đều bất ngờ đó là thông báo buổi học cuối cùng mà các em được học tiếng Pháp, theo lệnh của quân Phổ các em sau này sẽ chỉ học tiếng Đức. Tiếng Đức sẽ được dạy vùng An-đát và Lo-ren theo chỉ thị. Trong lòng Phrăng bỗng xuất hiện cảm giác ân hận vì bấy lâu nay đã lười học tiếng Pháp để giờ đây chỉ biết ân hận.
Buổi học cuối cùng mà thầy Ha-men giảng dạy có gì đó rất lạ, thầy đã nói rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng và khuyên chúng tôi nên giữ thứ ngôn ngữ đó bởi vì khi còn giữ ngôn ngữ đó là còn nắm giữ chìa khóa để thoát khỏi cảnh làm nô lệ. Phrăng và những người bạn đều rất tập trung và học chăm chỉ trong buổi học cuối cùng được học tiếng Pháp.
Mặc dù rất xúc động nhưng thầy Ha-men vẫn cố gắng giảng dạy đến hết buổi. Tiếng đồng hồ báo 12 giờ đã điểm, buổi học kết thúc. Thầy Ha-men cố gắng viết thật lớn, thật mạnh lên tấm bảng dòng chữ “Nước Pháp muôn năm”, buổi học kết thúc khi quân Phổ đến để lại nỗi xúc động nghẹn ngào.
Phrăng đi học muộn và định trốn học nhưng rồi em vẫn đến trường dù đã trễ giờ. Em đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng trước bảng cáo thị nhưng em không để ý. Em vào lớp muộn và rất ngạc nhiên khi thầy Ha-men không mắng như mọi khi. Em còn ngạc nhiên vì trong lớp có cả ông xã trưởng, cụ Hô-de và những người khác, họ ăn mặc rất trang trọng.
Thầy Ha-men đã thông báo cho cả lớp biết đó là bài học tiếng Pháp cuối cùng bởi quân Phổ đã ra lệnh chỉ được dạy tiếng Đức ở các trường trong vùng An-đát và Lo-ren. Phrăng choáng váng, ân hận vì mình đã lười học tiếng Pháp
Câu 1 (trang 99 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Đại ý: Cây tre Việt Nam nói lên sự gắn bó thân thiết, lâu đời của tre với đời sống con người Việt trong lao động, sản xuất, chiến đấu. Cây tre mang những phẩm chất quý báu của con người Việt Nam như ngay thẳng, nhũn nhặn, thủy chung, can đảm. Cây tre Việt Nam mãi gắn bó, đồng hành với người Việt trong tương lai.
- Bố cục:
Phần đầu (từ đầu ... chí khí con người): Giới thiệu chung về cây tre
Phần hai (tiếp ... tiếng sáo diều tre cao vút mãi): Vai trò quan trọng của tre trong đời sống sản xuất và chiến đấu của con người.
Phần ba (phần còn lại): Cây tre tượng trưng cho tâm hồn và khí chất của con người Việt Nam.
Câu 2 (trang 99 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Những chi tiết thể hiện sự gắn bó của tre trong lao động, sản xuất:
+ Bóng tre trùm lên làng bản, thôn xóm
+ Tre là cánh tay của người nông dân
+ Tre là người nhà
+ Tre là tình cảm trai gái, là đồ chơi con trẻ, là nguồn vui tuổi già
+ Tre với người sống chết có nhau, chung thủy
b, Tre là người đồng cam cộng khổ chiến đấu
- Tre là vũ khí: gậy tầm vông, chông che, tre xung phong vào xe tăng, đại bác.
Hình ảnh cây tre nhân hóa: tre như có tình cảm, bao bọc che trở làng xóm
Câu 3 (trang 97 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Ở đoạn cuối, tác giả hình dung vị trí của cây tre trong tương lai, khi đất nước bước vào thế kỉ mới.
- Xi măng, cốt thép, dần trở nên quen thuộc thay thế tre nứa
- Tác giả khẳng định không gì có thể thay thế tre nứa
- Tre nứa vẫn trở thành bóng mát, làm cổng chào, hóa thân vào âm nhạc, văn hóa
→ Hình ảnh cây tre trở gắn bó máu thịt, tình nghĩa với người dân Việt Nam
Câu 4 (trang 99 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Cây tre mang những phẩm chất đáng quý trọng của con người:
- Thanh cao, giản dị, đẹp đẽ, giàu sức sống
- Tre gắn bó đoàn kết, giúp đỡ người dân trong lao động, chiến đấu
- Tre giống con người: ngay thẳng, nhũn nhặn, thủy chung, can đảm
→ Tre là biểu tượng cao quý về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam, đây là hình ảnh biêu trưng cao quý của dân tộc Việt.
hok tốt
tu sai : Hai ngan,Nga ba,pu xai sua lai : Hai Ngan,Nga Ba,Pu Xai
Trả lời:
Tên riêng trong đoạn thơ Tên viết đúng
Tùng Chinh Tùng Chinh
Hai ngàn Hai Ngàn
Ngã ba Ngã Ba
Pù mo Pù Mo
Pù xài Pù xài
k cho mình nha các bạn,chúc bạn học tốt
Câu 1 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Đoạn văn có thể chia thành 3 đoạn:
- Phần 1 (từ đầu đến theo mùa sóng ở đây): Cảnh đẹp Cô Tô sau khi bão đi qua
- Phần 2 (tiếp đến là là nhịp cánh...): Cảnh tráng lệ, hùng vĩ của Cô Tô buổi bình minh
- Phần 3 (còn lại): Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô
Câu 2 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Những từ ngữ, chi tiết miêu tả vẻ đẹp của Cô Tô sau khi trận bão đi qua:
+ Một ngày trong trẻo, sáng sủa
+ Cây thêm xanh mượt
+ Nước biển lam biếc đậm đà hơn
+ Cát lại vàng giòn hơn
+ Lưới nặng mẻ cá giã đôi
- Các tính từ miêu tả màu sắc, ánh sáng: trong trẻo, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn
- Nổi bật các hình ảnh: bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát khiến khung cảnh Cô Tô hiện lên thật trong sáng, tinh khôi
→ Tác giả cảm nhận vẻ đẹp Cô Tô sau ngày bão hoàn toàn tinh khiết, lắng đọng
Câu 3 (trang 84 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Hình ảnh mặt trời mọc trên biển là bức tranh đẹp, được tác giả thể hiện qua từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc và hình ảnh so sánh:
+ Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi
+ Mặt trời nhú lên dần dần
+ Tròn trĩnh, phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
+ Qủa trứng hồng hào... nước biển ửng hồng
+ Y như một mâm lễ phẩm
- Tác giả sử dụng từ ngữ chính xác, tinh tế, lối so sánh thật rực rỡ, tráng lệ.
→ Hình ảnh mặt trời trên biển huy hoàng, rực rỡ với tài quan sát tinh tế, cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô được thể hiện trong sự giao thoa hân hoan giữa con người với thế giới.
Câu 4 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Cảnh người dân sinh hoạt và lao động được miêu tả qua các chi tiết, hình ảnh:
- Quanh giếng nước ngọt: vui nhộn như một cái bến và đậm đà mát nhẹ
- Chỗ bãi đá: bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp...
- Thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về.
→ Cảnh lao động của người dân trên đảo khẩn trương, tấp nập.
- Đó là cuộc sống thanh bình: Trông chị Châu Hòa Mãn địu con... lũ con hiền lành.
→ Tác giả thể hiện sự đan quyện cảm xúc giữa người và cảnh, đồng thời thể hiện tình yêu Cô Tô của riêng Nguyễn Tuân.
Câu 1 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Đoạn văn có thể chia thành 3 đoạn:
- Phần 1 (từ đầu đến theo mùa sóng ở đây): Cảnh đẹp Cô Tô sau khi bão đi qua
- Phần 2 (tiếp đến là là nhịp cánh...): Cảnh tráng lệ, hùng vĩ của Cô Tô buổi bình minh
- Phần 3 (còn lại): Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô
Câu 2 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Những từ ngữ, chi tiết miêu tả vẻ đẹp của Cô Tô sau khi trận bão đi qua:
+ Một ngày trong trẻo, sáng sủa
+ Cây thêm xanh mượt
+ Nước biển lam biếc đậm đà hơn
+ Cát lại vàng giòn hơn
+ Lưới nặng mẻ cá giã đôi
- Các tính từ miêu tả màu sắc, ánh sáng: trong trẻo, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn
- Nổi bật các hình ảnh: bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát khiến khung cảnh Cô Tô hiện lên thật trong sáng, tinh khôi
→ Tác giả cảm nhận vẻ đẹp Cô Tô sau ngày bão hoàn toàn tinh khiết, lắng đọng
Câu 3 (trang 84 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Hình ảnh mặt trời mọc trên biển là bức tranh đẹp, được tác giả thể hiện qua từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc và hình ảnh so sánh:
+ Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi
+ Mặt trời nhú lên dần dần
+ Tròn trĩnh, phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
+ Qủa trứng hồng hào... nước biển ửng hồng
+ Y như một mâm lễ phẩm
- Tác giả sử dụng từ ngữ chính xác, tinh tế, lối so sánh thật rực rỡ, tráng lệ.
→ Hình ảnh mặt trời trên biển huy hoàng, rực rỡ với tài quan sát tinh tế, cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô được thể hiện trong sự giao thoa hân hoan giữa con người với thế giới.
Câu 4 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Cảnh người dân sinh hoạt và lao động được miêu tả qua các chi tiết, hình ảnh:
- Quanh giếng nước ngọt: vui nhộn như một cái bến và đậm đà mát nhẹ
- Chỗ bãi đá: bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp...
- Thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về.
→ Cảnh lao động của người dân trên đảo khẩn trương, tấp nập.
- Đó là cuộc sống thanh bình: Trông chị Châu Hòa Mãn địu con... lũ con hiền lành.
→ Tác giả thể hiện sự đan quyện cảm xúc giữa người và cảnh, đồng thời thể hiện tình yêu Cô Tô của riêng Nguyễn Tuân.
Em được sống trong vòng tay âu yếm của gia đình. Nhưng đối với em , mẹ vẫn là người em yêu quý nhất.Mẹ thương em lăm, khi em bị ốm mẹ luôn ở bên em động viên, chăm sóc và lo cho em từng viên thuốc , ăn từng thìa cháo , mất ăn , mất ngủ từng ngày vì phải chăm sóc cho em .
Năm nay mẹ em đã ngoài ba mươi tuổi . Khi em bị ốm , đôi mắt mẹ đen láy , thâm quầng, ánh lên sự âu yếm. Mọi khi mái tóc mẹ mượt mà nhưng hôm nay tóc mẹ lại rối lên buộc gọn sau gáy. Mẹ lo cho em mà mẹ quên mất mình.Mẹ không cao lắm , dáng mẹ mảnh mai nhỏ nhăn. Mẹ hay lấy khăn ướm nướclau toàn thân cho em để em hạ nhiệt. Nhiều lúc , em đi bệnh viện , mẹ đã khóc, những giọt nước mắt của mẹ nghẹn nghào vì sợ em sẽ không khỏi. Sau đó mẹ hát cho em nghe, giọng hát của mẹ ngân nga như tiếng chuông đổ chùa giúp em có thể ổn định lại tinh thần.Em được mẹ đút cháo cho em ăn, em ăn từng muỗng như hồi còn bé . Khi em ăn gần hết chén cháo emvui lắm. Rồi mẹ cho em uống thuốc. Da mẹ sạm lại , khuôn mặt mẹ xanh xao , mẹ luôn đọng viên em để em hết bệnh rồi còn đi học với các bạn nữa chứ. Mẹ lo cho em đến nỗi mồ hôi của mẹ làm ướt đẫm chiếc áo ngủ.
Sáng hôm sau, bạn bè đến nhà thăm em , hỏi thăm sức khỏe của em nhưng lúc đó em rất vui vì em đã khỏi. Nhưng mẹ thì lại rất mệt vì đêm qua phải tần tảo chăm sóc cho em. Hôm đó em có một điểm mười để tặng mẹ . Mẹ rất vui sướng.
Tình cảm của mẹ như biển cả bao la .Mẹ là người giúp em vươn lên trong cuộc sống.Em sẽ không bao giờ bị bệnh nữa và cố gắng ăn thật nhiều vào để mẹ không phải khổ như ngày hôm đó.Em sẽ học thật giỏi để sau này kiếm thật nhiều tiền để giúp mẹ không phải làm việc vất vả nữa đâu. Yêu mẹ biết bao nhiêu , mẹ ơi!
An ninh quốc gia là sự cần thiết để duy trì sự tồn tại của quốc gia hay cụ thể là một chế độ tại một thời điểm nhất định thông qua việc sử dụng sức mạnh kinh tế, ngoại giao với bên ngoài, triển khai sức mạnh vũ trang của nhà nước hiện hành và quyền lực chính trị với bên trong đất nước. An ninh quốc gia còn là sự ổn định và phát triển bền vững của chế độ xã hội trong nước, trong đó đề cao: độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và các lợi ích quan trọng khác của một quốc gia.[1] An ninh quốc gia đề cập đến sự yên ổn của một quốc gia, ở bên trong thì không có rối loạn, ở bên ngoài thì không bị các quốc gia khác quấy nhiễu, xâm phạm hoặc bị các thế lực thù địch đe dọa.
An ninh lương thực hay an ninh lương thực quốc được hiểu là sự đảm bảo của mỗi quốc gia về nguồn cung cấp lương thực cho người dân để hạn chế và đẩy lùi tình trạng thiếu lương thực, nạn đói và tình trạng phụ thuộc vào nguồn lương thực nhập khẩu.Theo định nghĩa của FAO thì An ninh lương thực là mọi người có quyền tiếp cận các thực phẩm một cách an toàn, bổ dưỡng, đẩy đủ mọi lúc mọi nơi để duy trì cuộc sống khỏe mạnh và năng động.
Việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia được nhiều nước đặt lên vai trò quan trọng trong chương trình nghị sự và hành động của quốc gia mình đặc biệt là việc ưu tiên phát triển nông nghiệp.[5][6][7] Trong thời đại ngày nay, vấn đề an ninh lương thực còn là vấn đề toàn cầu[3] và là mối quan tâm chung của toàn nhân loại với sự ảnh hưởng của hiện tượng biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và sự gia tăng dân số.