K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:    Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ. […] Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa. Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: 

  Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ. […] Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa. Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc, lâu dài. Tôi chỉ muốn thử nêu lên ở đây một đề nghị: Tôi đề nghị các tổ chức thanh niên của chúng ta, bên cạnh những sinh hoạt thường thấy hiện nay, nên có một cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước; và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình.

Gần đây có một nước đã phát động phong trào trong toàn quốc mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách. Chúng ta cũng có thể làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong mỗi năm đọc lấy một cuốn sách. Cứ bắt đầu bằng việc rất nhỏ, không quá khó. Việc nhỏ đấy nhưng rất có thể là việc nhỏ khởi đầu một công cuộc lớn.

  (Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị, tạp chí Điện tử Tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007)

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:

            A. Miêu tả. B. Tự sự. C. Nghị luận. D. Biểu cảm.

Câu 2. Câu chủ đề của đoạn văn là:

            A. Câu thứ nhất. B. Câu thứ hai. C. Câu thứ ba. D. Câu thứ tư.

Câu 3. Trong các từ sau, từ nào là từ nhiều nghĩa ?

            A. Công cuộc. B. Trí tuệ. C. Đạo đức. D. Vận động.

Câu 4. Thái độ của tác giả được thể hiện qua đoạn trích trên là gì?

            A. Phê phán việc đọc sách của thanh niên.

            B. Trân trọng sách, khẳng định lợi ích của việc đọc sách.

            C. Ca ngợi sách văn học, nghệ thuật.

            D. Xem nhẹ lợi ích của việc đọc sách.

Câu 5. Đoạn văn trên đề cập tới nội dung gì?          

           A. Phát động phong trào đọc sách .                 

           B. Cách đọc sách hiệu quả.

           C. Vai trò của việc đọc sách.                           

          D. Thực trạng của việc đọc sách trong giới trẻ hiện nay.

Câu 6. Vì sao cách xưng hô của tác giả lại chuyển từ từ (tôi) sang từ (chúng ta)? 

          A.Vì tác giả muốn bộc lộ rõ ý kiến của cá nhân

                  B.Vì tác giả bị nhầm lẫn từ xưng hô

     C.Vì tác giả muốn bộc lộ ý kiến cá nhân và khơi gợi sự đồng cảm nơi người đọc.

    D.Vì tác giả muốn thay đổi cách xưng hô cho phong phú

Câu 7. Dòng nào giải thích chính xác nghĩa của từ “việc lớn”? 

                  A. Việc có tính chất cho cả xã hội.         

          B. Việc của một người.

          C. Việc của một tập thể.                              

          D. Việc của gia đình.

Câu 8. Trong văn bản, để phát triển phong trào đọc sách trong các tổ chức thanh niên, tác giả đã đề nghị điều gì?

         A. Vận động đọc sách trong thanh niên từng vùng miền và cả nước, thi đua đọc sách .

         B. Vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình, tặng sách cho các cá nhân để khuyến khích đọc sách.

        C. Xây dựng các nhà sách tại trung tâm thương mại, nhà xuất bản bán sách với giá rẻ. 

        D. Cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình.

Câu 9. Vì sao tác giả cho rằng: “Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa”?

Câu 10. Theo em “việc nhỏ” và “công cuộc lớn” mà tác giả đề cập đến trong đoạn văn là gì?

1

Mình cần đáp án 

8 tháng 5

Mik nghĩ là có đấy vì trong cuộc đời này chỉ có mỗi bn thôi. ( tức là mỗi người có một cuộc đời của chính mik ). Đây là câu trả lời của mik thôi. Đúng thì đc còn sai thì mik xl. K nha!!

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:     Trong ký ức của Ngọc Hà, Hà Nội yên bình lắm. Em được đi chơi cùng bố mẹ và em gái Thùy Dương trong công viên, được đi ngắm pháo hoa rực rỡ trong đêm Giao thừa ở bờ hồ, được chạy nhảy thỏa thích dưới những tên cây xanh mướt. Thùy Dương vẫn còn ngồi đây trong lớp học, vẫn ê a đọc chữ theo cô giáo, vẫn thỉnh thoảng lại lên liếc mắt ra cửa số đề...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

 

 

Trong ký ức của Ngọc Hà, Hà Nội yên bình lắm. Em được đi chơi cùng bố mẹ và em gái Thùy Dương trong công viên, được đi ngắm pháo hoa rực rỡ trong đêm Giao thừa ở bờ hồ, được chạy nhảy thỏa thích dưới những tên cây xanh mướt. Thùy Dương vẫn còn ngồi đây trong lớp học, vẫn ê a đọc chữ theo cô giáo, vẫn thỉnh thoảng lại lên liếc mắt ra cửa số đề nhìn mẹ. Nhưng giờ đây, Hà Nội chìm trong làn khói mù mịt và tiếng nổ đì đùng suốt đêm, còn em đang đứng ở bên kia con sông tại nơi sơ tán, nhìn xa xăm về phía thành phố, nơi có mẹ và bé Thùy Dương.

 

 

Câu 1: Bố cục của đoạn trích trên là gì?

 

 

A. Kể về ký ức của Ngọc Hà.

 

 

B. Tóm tắt nội dung phim "em bé Hà Nội".

 

 

C. Kể về những quãng thì hạnh phúc bên gia đình.

 

 

D. Kể lại em bé Hà Nội đã trải qua những chuyện gì.

 

 

1

câu A kể về ký ức của ngọc hà

cho mik 1 tik ạ

7 tháng 5

Mưa đá là một hiện tượng tự nhiên phức tạp, được hình thành thông qua sự kết hợp của điều kiện thời tiết và quy luật vật lý. Quá trình convection và freezing đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành các viên đá lớn từ các hạt băng nhỏ ban đầu. Hiểu rõ nguyên nhân và quá trình này giúp chúng ta có cái nhìn sâu sắc về hiện tượng mưa đá và khả năng dự báo thời tiết trong tương lai.

 chúc bạn học tốt

7 tháng 5

"Trên thực tế, hiện tượng mưa đá không chỉ là một biểu hiện của thời tiết đặc biệt, mà còn là một minh chứng cho sức mạnh và sự phong phú của tự nhiên. Tuy rằng nó có thể gây ra những thiệt hại nghiêm trọng đối với nông nghiệp và tài sản, nhưng mưa đá cũng là một phần không thể thiếu của quá trình tự nhiên, giúp cân bằng hệ sinh thái và cung cấp nguồn nước quan trọng cho môi trường sống. Nhìn vào hiện tượng này, chúng ta có thể nhận thấy rằng tự nhiên luôn đầy bất ngờ và kỳ diệu, và chúng ta cần phải biết tôn trọng và bảo vệ nó. Bài học từ mưa đá là rằng, dù chúng ta có thể không kiểm soát được các hiện tượng tự nhiên, nhưng chúng ta có thể chuẩn bị và phản ứng một cách thông minh để giảm thiểu những tác động tiêu cực và tận dụng những lợi ích có thể có từ chúng. Bằng cách này, chúng ta có thể tiếp tục hưởng thụ và tận hưởng vẻ đẹp và sức mạnh của tự nhiên, trong khi vẫn bảo vệ sự an toàn và phồn thịnh cho môi trường sống của mình."